Sự khác nhau giữa phân tích thơ và cảm nhận thơ

Các câu hỏi liên quan

Phần I: Đọc - Hiểu văn bản(3 điểm) Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 Tổ quốc của tôi, Tổ quốc của tôi! Bốn nghìn năm chưa bao giờ ngơi nghỉ Thắp lên ngọn đuốc Hoà Bình, bao người đã ngã Máu của người nhuộm mặn sóng biển Đông Ngày hôm nay kẻ lạ mặt rập rình Chúng ngang nhiên chia cắt tôi và Tổ quốc Chúng dẫm đạp lên dáng hình đất nước Một tấc biển cắt rời, vạn tấc đất đớn đau Sóng chẳng bình yên dẫn lối những con tàu Sóng quặn đỏ máu những người đã mất Sóng cuồn cuộn từ Nam chí Bắc Chín mươi triệu môi người thao thức tiếng “Việt Nam” Chín mươi triệu người lấy thân mình chở che Tổ quốc linh thiêng Để giấc ngủ trẻ thơ bình yên trong bão tố Ngọn đuốc Hòa bình trên tay rực lửa Tôi lắng nghe Tổ quốc gọi tên mình ! ( Tổ quốc gọi tên- Nguyễn Phan Quế Mai) Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ ? Câu 2 Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu thơ sau: “ Sóng chẳng bình yên dẫn lối những con tàu Sóng quặn đỏ máu những người đã mất Sóng cuồn cuộn từ Nam chí Bắc.” Câu 3 Theo em điều gì đã làm cho bài thơ dễ đi vào lòng người? Câu 4 Phân tích tác dụng của phép liệt kê trong đoạn thơ sau: “Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng!” ( Tố Hữu) Phần II: Tạo lập văn bản Câu 5 Từ văn bản Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 60 đến 70 chữ về tình yêu quê hương đất nước .

1.Vùng núi có địa hình cao và hiểm trở nhất nước ta là A. Trường Sơn Bắc. B. Đông Bắc. C. Tây Bắc. D. Trường Sơn Nam. 2. Ngành nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng đang chuyển dịch theo hướng nào sau đây? A. Tăng tỉ trọng cây lương thực. B. Giảm tỉ trọng ngành thủy sản. C. Tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi. D. Giảm tỉ trọng cây thực phẩm. 3. Cơ sở hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ là do A. khí hậu và hướng địa hình thay đổi. B. đất trồng, khí hậu phân hóa đông- tây. C. lãnh thổ hẹp ngang, địa hình đa dạng. D. sông ngòi dày đặc, vị trí giáp biển. 22 Giải pháp để tạo thế mở cửa cho các tỉnh ven biển ở nước ta hiện nay là A. chú trọng đánh bắt thủy sản xa bờ. B. xây dựng và cải tạo các cảng biển. C. tăng cường việc khai thác dầu khí. D. phát triển mạnh du lịch biển - đảo. 23 Đồng bằng sông Cửu Long phải đối mặt với hạn hán nghiêm trọng những năm gần đây không phải do A. khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ cao, mùa khô kéo dài. B. ảnh hưởng sâu sắc của hiện tượng biến đổi khí hậu. C. xây dựng các nhà máy thủy điện trên sông Mê Kông. D. vùng có địa hình thấp và bị chia cắt bởi kênh rạch. 25 Giá trị xuất khẩu của nước ta liên tục tăng trong những năm gần đây chủ yếu do A. đẩy mạnh khai thác và xuất khẩu khoáng sản dầu khí. B. chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ. C. phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. D. tăng hiệu quả sản xuất và mở rộng thị trường tiêu thụ. 26 Đặc điểm nào sau đây không đúng về ngành công nghiệp trọng điểm? A. Thúc đẩy các ngành khác phát triển. B. Mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao. C. Có các thế mạnh lâu dài để phát triển. D. Chủ yếu dựa vào sự đầu tư nước ngoài. 27 Để đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ, biện pháp quan trọng hàng đầu là A. giải quyết vấn đề thủy lợi. B. đẩy mạnh khâu chế biến. C. thay đổi cơ cấu cây trồng. D. trồng và bảo vệ vốn rừng. 28 Thuận lợi đối với việc sản xuất muối ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ không phải là A. số giờ nắng trong năm nhiều. B. ít cửa sông lớn đổ ra biển. C. mùa khô sâu sắc và kéo dài. D. có nhiều vũng, vịnh ven bờ. 29 Ngành du lịch của nước ta hiện nay không có đặc điểm nào sau đây? A. Doanh thu từ du lịch tăng lên rất nhanh. B. Có nhiều thành phần kinh tế tham gia. C. Các loại hình du lịch ngày càng đa dạng. D. Khách nội địa chiếm tỉ trọng rất nhỏ. 30 Phát biểu nào sau đây không đúng về ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu nước ta? A. Giảm tính lạnh, khô vào mùa đông. B. Hạ nền nhiệt vào mùa hè nóng bức. C. Tạo nên tính nhiệt đới gió mùa. D. Mang lại lượng mưa, độ ẩm lớn. 31 Biện pháp chủ yếu để nâng cao giá trị kinh tế cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là A. đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp. B. mở rộng mô hình kinh tế trang trại. C. phát triển mạnh công nghiệp chế biến. D. nâng cao chất lượng nguồn lao động.