Liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu là tổ chứcA. SEATO. B. ANZUS. C. CENTO. D. NATO.
Đại diện cho Liên Xô tham dự Hội nghị cấp cao ở Ianta làA. Thủ tướng Xtalin. B. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Xtalin. C. Tổng thống Xtalin. D. Chủ tịch Ủy ban Quân đội Xtalin.
Liên Xô bước vào thời kì chiến tranh chống phát xít Đức vàoA. tháng 5/1941. B. tháng 6/1941. C. tháng 5/1942. D. tháng 6/1942.
Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai làA. một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận. B. một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thống trị. C. một trật tự thế giới có sự phân tuyến triệt để giữa 2 phe: Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa. D. một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận cùng nhau hợp tác để thống trị, bóc lột các nước bại trận và các nước thuộc địa.
Đặc điểm nổi bật của các nước tư bản trong những năm 1924-1929 làA. khủng hoảng kinh tế kéo theo khủng hoảng chính trị. B. kinh tế phát triển, chính trị ổn định. C. kinh tế chậm phát triển, chính trị - xã hội hỗn loạn. D. khủng hoảng kinh tế làm cho mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Mốc thời gian nào đánh dấu sự hình thành cục diện hai hệ thống xã hội đối lập ở châu Âu là nămA. 1949. B. 1950. C. 1945. D. 1947.
Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia sau chiến tranh thế giới thứ nhất chưa giành được thắng lợi là doA. phong trào mang tính tự phát, phân tán và chưa có một tổ chức. B. không lôi kéo được đông đảo nhân dân lao động tham gia. C. nội bộ những người lãnh đạo có sự chia rẽ, mất đoàn kết. D. sự xung đột gay gắt giữa hai dân tộc Campuchia và Lào.
Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 lên đến đỉnh cao ở Đức vào nămA. 1929. B. 1930. C. 1932. D. 1933.
Ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 làA. đập tan ách áp bức bóc lột của chế độ phong kiến. B. tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản. C. cổ vũ và để lại nhiều bài học quý báu cho phong trào cách mạng thế giới. D. tạo tiền đề để Lê-nin thành lập tổ chức quốc tế của giai cấp vô sản.
Mục đích của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc làA. chống lại chính quyền Trung Quốc đương thời. B. chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. C. đòi cải thiện điều kiện học tập của sinh viên. D. phản đối những hành động của lực lượng Quốc dân Đảng.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến