Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây?A. Khúc xạ ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng. C. Phản xạ ánh sáng. D. Quang điện.
Nguyên tử hidro đang tồn tại ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích, khi đó electron duy nhất trong nguyên tử hidro chuyển lên trạng thái bị kích thích thứ 4. Vạch quang phổ trong đám quang phổ vạch của nguyên tử hidroA. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
Hiện tượng quang điện ngoài là:A. Hiện tượng các electron bị bật ra khỏi tấm kim loại khi tấm kim loại bị kích thích bằng nhiệt. B. Hiện tượng các tấm kim loại trở lên nhiễm điện dương khi chiếu ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại. C. Hiện tượng electron tự động tự bứt ra khỏi bề mặt kim loại mà không cần bất kì tác nhân nào. D. Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại.
Trong chân không, người ta đặt một nguồn sáng điểm tại A có công suất phát sáng không đổi. Lần lượt thay đổi nguồn sáng tại A là ánh sáng tím bước sóng λ1 = 380 nm và ánh sáng lục bước sóng λ2 = 547,2 nm. Dùng một máy dò ánh sáng, có độ nhạy không đổi và chỉ phụ thuộc vào số hạt phôton đến máy trong một đơn vị thời gian, dịch chuyển máy ra xa A từ từ. Khoảng cách xa nhất mà máy còn dò được ánh sáng ứng với nguồn màu tím và nguồn màu lục lần lượt là r1 và r2. Biết |r1 – r2| = 30 km. Giá trị r1 làA. 180 km B. 210 km C. 150 km D. 120 km
** Nguyên tử hiđrô có bán kính quỹ đạo Bo trong cùng là r0 = 0,530.10−10 (m).Bán kính quỹ đạo Bo thứ 2 và thứ 3 của nguyên tử hiđrô làA. r2 = 2,12.10−10 (m); r3 = 4,77.10−11 (m). B. r2 = 2,12.10−10 (m); r3 = 4,77.10−10 (m). C. r2 = 2,12.10−11 (m); r3 = 4,77.10−11 (m). D. r2 = 1,06.10−11 (m); r3 = 1,59.10−11 (m).
Khi đặt cùng lúc hai đèn có áp suất thấp, nóng sáng, một đèn là hơi Natri, một đèn là khí Hiđrô trước một máy quang phổ (đèn hơi Natri có nhiệt độ cao hơn và ở xa máy quang phổ hơn). Qua máy quang phổ thu được:A. Quang phổ vạch phát xạ của Hiđrô. B. Quang phổ vạch phát xạ của Natri. C. Quang phổ vạch phát xạ của Hiđrô và quang phổ vạch phát xạ của Natri xen kẽ nhau. D. Quang phổ vạch hấp thụ của Natri.
Quần thể đặc trưng trong quần xã là quần thể cóA. kích thước lớn, không ổn định, thường gặp. B. kích thước nhỏ, phân bố hẹp, thường gặp ở quần xã khác. C. kích thước lớn, phân bố rộng, ít gặp ở quần xã khác. D. kích thước nhỏ, mới xuất hiện.
Có bao nhiêu dạng sinh vật được xếp vào loài đặc trưng?(1) Cây thông trong rừng thông Đà Lạt.(2) Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn.(3) Cây tràm trong rừng xã quần U Minh.(4) Cây cọ trong vùng đồi Vĩnh Phú.(5) Cây lim sống trong rừng Lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.(6) Cây lan, lách thường gặp trong các quần xã mưa nhiệt đới.A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Hai loài ếch cùng sống chung một hồ, một loài tăng số lượng, loài kia giảm số lượng. Mối quan hệ giữa hai loài ếch này làA. kí sinh. B. cộng sinh. C. cạnh tranh. D. ức chế - cảm nhiễm.
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:(1) Hải quỳ và cua; (2) Cây nắp ấm bắt mồi;(3) Kiến và cây kiến; (4) Cây tầm gửi và cây nhãn; (5) Tảo hiển vi làm chết cá nhỏ xung quanh.Có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó có ít nhất một loài có lợi?A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến