Phương pháp gây đột biến bằng cách tẩm dung dịch hoá chất vào bông sau đó để vào đỉnh chồi, mầm sẽ gây ra loại đột biếnA.xôma.B.giao tử.C.tiền phôi.D.đa bội.
Dưới đây là các bước trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến:I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.IV. Tạo dòng thuần chủng.Trình tự đúng nhất làA.II → III → IV.B.III → II → IV.C.I → III → II.D.III → II → I.
Gây đột biến tạo giống mới là phương pháp sử dụng các tác nhânA.hoá học, nhằm làm thay đổi có hướng vật liệu di truyền của sinh vật để phục vụ lợi ích của con người.B.vật lí, hoá học, nhằm làm thay đổi có hướng vật liệu di truyền của sinh vật để phục vụ lợi ích của con người.C.vật lí, nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật, giúp sinh vật thích nghi với môi trường sống.D.vật lí, hoá học, nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật để phục vụ lợi ích của con người.
Để có năng suất cao hơn so với mức bình quân của giống các nhà khoa học đã sử dụng phương phápA.lai hai loài thuần chủng khác nhau.B.đột biến nhân tạo.C.lai hai giống thuần chủng khác nhau.D.lai hai dòng thuần chủng khác nhau.
Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Quy trình tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh trên là:I. xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc câyII. chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnhIII. cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnhIV. cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuầnA.1,3,4,2B.1,2,3,4C.2,3,4,1D.1,3,2,4
Sở dĩ các nhà khoa học phải sử dụng tác nhân gây đột biến để làm biến đổi vật chất di truyền là vìA.năng suất của giống là không giới hạn, để năng suất cao hơn nữa thì phải dùng tác nhân gây đột biến làm biến đổi bộ máy di truyền của giống.B.năng suất của giống là không giới hạn, để năng suất cao hơn nữa thì phải dùng tác nhân gây đột biến kích thích bộ máy di truyền của giống.C.mỗi giống có một giới hạn năng suất, để năng suất đạt tối đa thì phải dùng tác nhân gây đột biến kích hoạt bộ máy di truyền của giống.D.mỗi giống có một giới hạn năng suất, để năng suất cao hơn nữa thì phải dùng tác nhân gây đột biến làm thay đổi bộ máy di truyền của giống.
Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường qui định. Nếu bố bị bệnh, mẹ bình thường. Khả năng sinh con bị bạch tạng là:A.25%B.50%C.100% D.75%
Bệnh mù màu đỏ và xanh lục ở người do một gen lặn liên kết với NST X, không có alen tương ứng trên Y.Một phụ nữ bình thường có bố bị mù màu lấy một người chồng bình thường.Xác suât để họ sinh đứa con đầu lòng là trai và con thứ 2 là gái đều bình thường là :A.1/4 B.1/16C.1/8 D.1/6
Ở người, bệnh mù màu lục do gen lặn trên NST giới tính X qui định, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Các nhóm máu do một gen gồm 3 alen nằm trên cặp NST thường khác qui định. Số kiểu giao phối có thể có trong quần thể người là bao nhiêu?A.2916B.90C.1944D.54
Ở người, mắt nâu là trội so với mắt xanh, da đen trội so với da trắng, hai cặp tính trạng này do hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST thường. Một cặp vợ chồng có mắt nâu và da đen sinh đứa con đầu lòng có mắt xanh và da trắng. Xác suất để họ sinh đứa con thứ hai là gái và có kiểu hình giống mẹ là:A.28,125%B.18,75%C.56,25%D.6,25%
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến