“Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ”...
(Trích Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, năm 2012, tr.12-13)
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua việc cảm nhận ngắn gọn bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, em hãy bình luận ý kiến trên.
“Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt
với sông rồi với bể phòng buyn-đinh tối om
hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ
vầng trăng thành tri kỉ đột ngột vầng trăng tròn
Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt
hồn nhiên như cây cỏ có cái gì rưng rưng
ngỡ không bao giờ quên như là đồng là bể
cái vầng trăng tình nghĩa như là sông là rừng
Từ hồi về thành phố Trăng cứ tròn vành vạnh
quen ánh điện, cửa gương kể chi người vô tình
vầng trăng đi qua ngõ ánh trăng im phăng phắc
như người dưng qua đường đủ cho ta giật mình”.
(Ánh Trăng - Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2012, tr.155, 156)