Tại sao người dân vùng biển thường ra khơi vài chiều muộn

Các câu hỏi liên quan

111. How __________ do you go jogging? - Once a day. A. usually B. often C. never D. always 112. There is __________bread on the table. A. a B. an C. some D. two 113. I like _________ .I have a rope. A. skip B. skips C. skiping D. skipping 114. __________________go to Da Lat? A. Let's B. Why don’t we C. What about D. How about 115. My mother _________ in the kitchen now. A.cook B. is cooking C.cooked D. cooks 116. I often _________ tennis in the afternoon. A. plays B. am playing C.play D. played 117. Let’s___________ an English song. A. singing B. to sing C. sings D. sing 118. What’s he doing? – He____________ A. swims B. swimming C. swim D. is swimming 119______________kilos of beef does Mrs. Lan want? – Two kilos. A. How B. How many C. How much D. How often 120.____________ do Huong and Ha go camping? – They never go camping. A. How old B. How often C. How long D. How 121. How ______________is a sandwich? – It’s 2,000 dong. A. many B. tall C. old D. much 122. I want to work in television industry,______________- I am working hard. A because B. although C. so D. and 123. ________ robots can help to teach children in the classroom, they will never replace teachers. A. When B. Although C. Because D. If 124. People ________ on Mars someday, but it is too expensive to travel there now. A. live B. are living C. will live D. have lived 125. ________ up the tree! You’ll fall down. A. Climb B. Climbing C. Not to climb D. Don’t climb 126. _________ does Sam watch the “Muppet Show”? - On every Sunday afternoon. A. What B. When C. What time D. How often 127. If they __________ do their homework, their teacher will punish them. A. do B. do not C. did D. won’t 128. It was so noisy that we _______ hear ourselves speak. A. can B. mustn’t C. could D. couldn’t 129. Oxford University was built _________ the 12th century. A. in B. of C. at D. on 130. Ingrid __________ play the violin when she was six. A. can’t B. could C. might D. shouldn’t 131. There will be a helicopter on the roof ________ I can fly to school. A. so that B. although C. because D. in order 132. Will some robots be _______ humans? A. as intelligent as B. more intelligent C. more intelligent as D. most intelligent than 133. ________ are the Olympic Games held? - Every four years. A. When B. Where C. How long D. How often 134. Last summer, I __________ fishing with my uncle in the afternoon. A. go B. went C. goes D. going 135. I know you are ill. I hope you __________ feel better again. A. will B. won’t C. do D. are

Câu 1 Ở dòng nào tất cả các từ đều mang nghĩa chuyển? A Lưỡi kiếm, lưỡi cưa, lưỡi lê, lưỡi liềm. B Lưng đồi, lưng ghế, đau lưng, lưng chừng. C Lưỡi kiếm, lưỡi mèo, đau lưỡi, lưỡi liềm. Câu 2 Từ trái nghĩa với từ “dũng cảm” là từ nào? A Hiên ngang. B Bất khuất. C Hèn nhát. Câu 3 Câu ghép: “Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa” thể hiện quan hệ gì? A Điều kiện - Kết quả. B Nguyên nhân - Kết quả C Tương phản. Câu 4 Từ “Việt Nam” trong câu “Món ăn này rất Việt Nam” thuộc từ loại gì? A Động từ. B Danh từ. C Tính từ. Câu 5 Dòng nào dưới đây gồm những từ viết đúng chính tả? A Ngôi sao, sao xuyến, xen kẽ, xúng xính. B Năng động, gió lùa, lấp lánh, thơm nức. C Che rấu, rong chơi, giò chả, mát dịu. Câu 6 Từ “chơi vơi” có nghĩa là gì? A Không cần những người xung quanh. B Lẻ loi, một mình giữa khoảng rộng, không bấu víu được vào đâu. C Gợi tả dáng điệu với tay lên khoảng không nhiều lần như muốn tìm chỗ bấu víu. Câu 7 Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ nói về đoàn kết? A Hữu nghị, hợp tác, nhất trí. B Đảm đang, cần cù, tháo vát. C Nhân ái, lương thiện, khoan dung. Câu 8 Các từ sau thuộc nhóm từ nào? -Xanh xám, non nước, học hành, máy bay, thích thú, tươi tốt, đi đứng, hội họp. A Từ ghép. B Từ láy. C Từ đơn. Câu 9 Câu tục ngữ “Lửa thử vàng gian nan thử sức” khuyên chúng ta điều gì? A Qua thử thách gian lao, con người càng trưởng thành hơn. B Muốn biết vàng thật hay giả thì hơ vào lửa. C Muốn thử thách sức lực thì phải trải qua gian nan. Câu 10 Cách đặt dấu câu trong đoạn nào là hoàn toàn đúng? A “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài, đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết, xin cảm ơn ngài.” B “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.” C “Thưa ngài. Tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm. Dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.” Câu 11 Câu nào dưới đây là câu ghép? A Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. B Cho nên, những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế. C Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày. Câu 12 Những từ ngữ nào được lặp lại để liên kết hai câu sau? Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. A trống đồng. B Đông Sơn. C chúng ta. Câu 13 Biện pháp so sánh ở khổ thơ sau có tác dụng gì? Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa Chỉ biết quên mình, cho hết thảy Như dòng sông chảy, nặng phù sa. (Thăm cõi Bác xưa - Tố Hữu) A Cho thấy Bác mang lại cuộc sống hạnh phúc cho nhân dân cũng như dòng sông mang nguồn nước và phù sa đến nuôi sống cây cỏ. B Cho thấy tình yêu của Bác đối với nhân dân đất nước vô tận như dòng sông không bao giờ cạn. C Cả hai ý A và B. Câu 14 Dòng nào viết đúng chính tả A Cô-péc-níc B Cô péc níc C Cô – Péc - Níc Câu 15 Từ nào viết sai chính tả? A gồ ghề B ngượng ngịu C kèm cặp D kim cương Câu 16 Kết hợp nào không phải là một từ? A nước uống B xe hơi C xe cộ D ăn cơm Câu 17 1/2đ)Từ nào không phải là từ ghép? A san sẻ B phương hướng C xa lạ D mong mỏi Câu 18 Từ nào là danh từ? A cái đẹp B tươi đẹp C đáng yêu D thân thương Câu 19 Tiếng “đi” nào được dùng theo nghĩa gốc? A vừa đi vừa chạy B đi ôtô C đi nghỉ mát D đi con mã Câu 20 Từ nào có nghĩa là “xanh tươi mỡ màng”? A xanh ngắt B xanh biếc C xanh thẳm D xanh mướt Câu 21 Cặp từ quan hệ trong câu ghép: “Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ” biểu thị quan hệ nào? A Nguyên nhân - kết quả B Điều kiện, giả thiết - kết quả C Đối chiếu, so sánh, tương phản D Tăng tiến Câu 22 Từ nào không phải là từ ghép? A cần mẫn B học hỏi C bóng bay D tốt tươi Câu 23 Từ nào có nghĩa là “Thuộc quyền sở hữu của toàn xã hội hoặc của tập thể”? A công cộng B công khai C công hữu D công sở Câu 24 Dòng nào viết sai quy tắc viết hoa? A Trường Tiểu học Bế Văn Đàn B Nhà máy đường Sóc Trăng C Công ti Gang thép Thái Nguyên D Bộ Giáo dục và Đào tạo Câu 25 Thành phần CN của câu “Mùi hương ngòn ngọt của những loài hoa rừng không tên đằm mình vào ánh nắng ban mai” là: A Mùi hương B Mùi hương ngòn ngọt của những loài hoa rừng C Mùi hương ngòn ngọt D Mùi hương ngòn ngọt của những loài hoa rừng không tên