1) Nguyên nhân văn hóa, giáo dục, khoa học thời nhà Trần phát triển:
- Có chính sách, biện pháp phù hợp
- Kinh tế, XH ổn định.
- Lòng tự hào, tự tôn dân tộc đc củng cố / nâng cao sau những cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Dân chúng:
+ Sử học: Có quan chuyên viết Sử do Lê Văn Hữu đứng đầu. Năm 1272, ông soạn bộ 'Đại Việt Sử kí' gồm 30 bộ.
+ Quân sự: Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo.
+ Y học: Thầy thuốc Tuệ Tĩnh nghiên cứu cây thụ ốc Nam(?)
+ Thiên văn học: Đặng Lô, Trần Nguyên Bảo Á(?) có những đóng góp đáng kể.
2) Kinh tế nhà Trần hơn nhà Lý ở:
a) Nông nghiệp :
-Khuyến khích khai khẩn đất hoang, lập làng xã, củng cố đê điều.
- Ruộng đất:
+ Chủ yếu là ruộng đát công
+ Chia cho dân cày
+ Ruộng đất tư
b) Thủ công nghiệp
- Nhà nước quản lí: Gốm tráng men, dệt vải, đóng thuyền,...
- Trong nhân dân: Làm gốm, đúc đồng, dệt vải, xây dựng,...
- Xuất hiện các làng, phường nghề ở Thăng Long
~> Chất lượng đc nâng cao
=> Rất phát triển
c) Thương nghiệp
- Trong nước: Tấp nập, xuất hiện nhiều thương nhân
- Ngoài nước: Qua cửa khẩu Vân Đồn
3) Tác dụng của Hội nghị Diêm Hồng:
- Thể hiện sự tôn trọng của triều đình đối với các bô lão vẫn đi hưởng cái gọi là 'lão quyền'
- Có tác dụng đoàn kết nhân dân
- Củng cố mối quan hệ nhân dân - chính quyền
- Có ý nghĩa thống nhất, trên dưới một lòng, quyết tâm giết giặc
4) Sự kiện thể hiện ý chí quyết chiến của quân dân nhà Trần:
- Năm 1285, vua Trần mở Hội nghị Diêm Hồng, mời các bô lão có uy tín trong cả nước về tham dự, bàn cách đánh giặc. Khi vua Trần hỏi có nên đánh giặc hay không, không ai bảo ai, muôn lời như vậy, tất cả mọi người đều đống nhất giết giặc.
- Quân sĩ đều thích lên tay "sát thát"- giết giặc Mông Cổ.
_By Chim - 7E_