Hạn chế và khó khăn của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1952-1973 là:A.trang thiết bị cũ kĩ, lạc hậu.B.dân số đang già hóa.C.lãnh thổ không lớn, dân số đông và thường xuyên bị thiên tai, tài nguyên khoáng sản nghèo.D.tình hình chính trị thiếu ổn định.
C1: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực f = F0cos2ft (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là:A.f.B.f.C.2f.D.0,5f.
Con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ độ gắn với vật nhỏ khối lượng 400g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng đoạn 8cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ thì thấy vật dao động điều hòa với chu kì 1s. Lấy 2=10, năng lượng dao động của con lắc bằng:A.5,12J.B.10,24J.C.102,4mJ.D.51,2mJ.
Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Bước sóng có giá trị là:A.20 cm.B.5 cm.C.20 m.D.5 m.
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, trong khoảng thời gian 7 giây vật đi được quãng đường lớn nhất là 5A. Tính chu kì dao động của vật:A.6 s.B.38/7 s.C.47/7 s.D.43/7 s.
Mức cường độ âm lớn nhất mà tai người có thể chịu đựng được gọi là ngưỡng đau và có giá trị là 130dB. Biết cường độ âm chuẩn là 10–12W/m2. Cường độ âm tương ứng với ngưỡng đau bằng:A.10W/m2.B.0,1W/m2.C.100W/m2.D.1W/m2.
Đối với âm cơ bản và họa âm thứ hai do cùng một dây đàn phát ra thì:A.họa âm thứ hai có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.B.tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ họa âm thứ hai.C.tần số họa âm thứ hai gấp đôi tần số âm cơ bản.D.tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số họa âm thứ hai.
Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng:A.L + 100 (dB).B.L + 20 (dB).C.20L (dB).D.100L (dB).
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng truyền. Xét hai điểm A, B cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, phần tử sợi dây tại A có li độ 0,5mm và đang giảm; phần tử sợi dây tại B có li độ 0,866mm và đang tăng. Coi biên độ sóng không đổi. Biên độ và chiều truyền của sóng này là:A.1,2mm và từ A đến B.B.1,2mm và từ B đến A.C.1mm và từ B đến A.D.1mm và từ A đến B.
Công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn là:A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến