Cao trào kháng Nhật cứu quốc bắt đầu từ A. tháng 12/1944. B. tháng 3/1945. C. tháng 5/1945. D. tháng 8/1945.
Chiến dịch nào dưới đây thể hiện cách đánh du kích ngắn ngày của ta?A. Cuộc chiến đấu ở các đô thị. B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. C. Chiến dịch biên giới thu - đông 1950. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Tác dụng lớn nhất của cuộc chiến đấu ở các đô thị từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 2 năm 1947 làA. giam chân địch ở các đô thị. B. tiêu hao được nhiều sinh lực địch. C. bảo đảm cho cơ quan đầu não của Đảng và chính phủ rút về chiến khu an toàn. D. phá cơ sở hậu cần của địch.
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản bắt đầu họp từA. ngày 3 - 2 - 1930. B. ngày 6 - 1 - 1930. C. ngày 8 - 2 - 1930. D. ngày 24 - 2 - 1930.
Tác phẩm Đường Kách mệnh xuất bảnA. tháng 6 - 1925. B. đầu năm 1926. C. năm 1928. D. đầu năm 1927.
Trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, quân dân Việt Nam đã loại khỏi vòng chiến đấu bao nhiêu địch?A. Hơn 6000 địch. B. 6000 địch. C. Hơn 8000 địch. D. 8000 địch.
Kinh tế Liên bang Nga bắt đầu phục hồi từA. năm 1995. B. năm 1996. C. năm 1997. D. năm 1999.
Sau chiến tranh thế giới hai, mối quan hệ bao trùm giữa Mĩ và Tây Âu làA. Hai bên độc lập về chính trị và không thiết lập bất cứ mối quan hệ nào. B. Hai bên thiết lập mối quan hệ thông thương kinh tế. C. Đồng minh thân thiện. D. Các nước Tây Âu phải lệ thuộc vào Mĩ và tuân theo những điều kiện mà Mĩ đã đưa ra.
Vì sao Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được coi là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam?A. Vì góp phần thúc đẩy sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam từ tự phát sang tự giác. B. Vì góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và lý luận giải phóng dân tộc vào Việt Nam. C. Vì góp phần chuẩn bị chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Vì góp phần làm cho khuynh hướng vô sản ngày càng thắng thế trong phong trào dân tộc.
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại trải qua mấy giai đoạn A. 1 giai đoạn. B. 2 giai đoạn. C. 3 giai đoạn. D. 4 giai đoạn.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến