Hình dạng mỏ khác nhau của một số loài chim như chim ăn hạt, chim hút mật, chim ăn thịt phản ánh điều gì?I. Phản ánh đặc tính khác nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng của mỗi loài chim.II. Mỗi ổ sinh thái dinh dưỡng của mỗi loài chim đều có những đặc điểm thích nghi về cơ quan bắt mồi.III. Phản ánh môi trường sống của chúng đã biến đổi không ngừng.IV. phản ánh sự cạnh tranh đang ngày càng quyết liệt đến mức độ thay đổi cấu tạo cơ quan bắt mồi.V. Phản ánh sự giống nhau ngày càng nhiều về ổ sinh thái dinh dưỡng của chúng.Tổ hợp câu trả lời đúng là.A.2,3,4,5.B.1,2.C.1,2,3.D.1,2,3,4.
Trong quần xã, nhóm loài nào cho sản lượng sinh vật cao nhất?A.Động vật ăn cỏ. B.Động vật ăn thịt.C.sinh vật tự dưỡng.D.Sinh vật ăn mùn bã hữu cơ.
Sự phân bố theo nhóm của các cá thể trong quần thể làA.dạng phân bố ít phổ biến, gặp trong điều kiện môi trường sống đồng nhất, các cá thể sống tụ họp với nhau ở những nơi có điều kiện tốt nhất.B.dạng phân bố ít phổ biến, gặp trong điều kiện môi trường sống không đồng nhất, các cá thể sống tụ họp với nhau ở những nơi có điều kiện tốt nhất.C.dạng phân bố rất phổ biến, gặp trong điều kiện môi trường sống không đồng nhất, các cá thể sống tụ họp với nhau ở những nơi có điều kiện tốt nhất.D.dạng phân bố rất phổ biến, gặp trong điều kiện môi trường sống đồng nhất, các cá thể sống tụ họp với nhau ở những nơi có điều kiện tốt nhất.
Tại một khu rừng có 5 loài chim ăn sâu. Khả năng nào dưới đây không phải là nguyên nhân giúp cho cả 5 loài chim có thể cùng tồn tại?A.Mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày. B.Mỗi loài kiếm ăn ở một vị trí khác nhau trong rừng.C.Các loài chim cùng ăn một loài sâu, vào thời gian và địa điểm như nhau.D.Mỗi loài ăn một loài sâu khác nhau.
Một trong những ý nghĩa thực tiễn quan trọng của việc nghiên cứu trạng thái cân bằng của quần thể sinh vật về mặt sinh thái là:A.Xác định thời vụ thích hợp trong nông nghiệp, chọn cây trồng vật nuôi thích hợpB.Rút ngắn thời gian chọn đôi giao phối trong chọn giốngC.Góp phần chọn cá thể cây trồng vật nuôi thích hợp để tạo ưu thế lai ở đời sauD.Chứng minh trạng thái động của quần thể, giải thích cơ sở của tiến hóa
Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ởA.nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.B.tần số alen và tần số kiểu gen.C.số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể.D.số lượng cá thể và mật độ cá thể.
Quần thể nào sau đây có số lượng cá thể biến động theo chu kì mùa trong năm?A.Thỏ và Mèo rừng.B.Ếch nhái.C.Cá suốt ở biển Califoocnia.D.Hươu, nai.
Khi mất loài nào sau đây thì cấu trúc của quần xã bị thay đổi mạnh nhất?A.Loài thứ yếu.B.Loài ngẫu nhiên. C.Loài ưu thế. D.Loài đặc hữu.
Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây không thuộc quan hệ kí sinh - vật chủ?A.Giun đũa và lợn. B.Rận, bét và bò.C.Tầm gửi và cây thân gỗ.D.Phong lan và cây thân gỗ.
Sự quần tụ giúp cho sinh vật trong quần thể1. dễ dàng săn mồi và chống kẻ thù tốt hơn 2. dễ kết cặp trong mùa sinh sản3. chống chịu được bất lợi của khí hậu 4. có giới hạn sinh thái rộng hơnPhương án trả lời đúng gồm:A.1,3,4.B.1,2,3.C.1,2,4.D.2,3,4.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến