Tất cả các em chép đề bài và làm bài tập vào vở sau đó chụp bài làm và gửi qua bình luận ở chính đề này cho cô.( bài làm ghi rõ họ tên và lớp, tối mai tất cả nộp bài để cô kiểm tra) BÀI TẬP NGÀY 18/3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: (1) Hai ông con theo cấp bậc xuống đồi,đến mặt đường nhìn lên, không thấy người con trai đứng đấy nữa.(2) Anh đã vào nhà trong.(3) Ông xách cái làn trứng, cô ôm bó hoa to.(4) Lúc bấy giờ, nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn. ( Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn T. Long ) Câu 1: Tìm từ ngữ liên kết và gọi tên phép liên kết được dùng trong câu (1) và câu (2) Câu 2: Câu (2) và câu (3) câu nào là câu ghép. Câu 3: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của những công việc cống hiến thầm lặng. Trong đoạn văn có sử dùng thành phần biệt lập cảm thán.

Các câu hỏi liên quan

Câu 3: Cho (O) và hai dây EF // GH, thì: A. B. EG < FH C. EG > FH D. EG = FG Câu 4: Trong một đường tròn các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì: A. Bằng nhau B. Khác nhau C. Góc vuông D. Góc này lớn hơn góc kia Câu 5: Kim đồng hồ chỉ 4h tạo góc ở tâm bằng bao nhiêu ? A. 600 B. 900 C. 1200 D. 1500 Câu 6: Cho (O) và hai dây EF // GH, thì: A. B. EG < FH C. EG > FH D. EG = FH Câu 7: Kim đồng hồ chỉ 5h tạo góc ở tâm bằng bao nhiêu ? A. 1200 B. 1500 C. 900 D. 500 Câu 8: Cho (O) đường kính BC = 5cm, dây cung BD = 2,5cm, thì A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 9: Trong một đường tròn số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng: A. Số đo cung bị chắn. B. Số đo góc ở tâm. C. Nửa số đo cung bị chắn. D. Hai lần số đo cung bị chắn. Câu 10: Trong một đường tròn góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung thì: A. Khác nhau B. Góc vuông C. Bằng nhau D. Góc này lớn hơn góc kia Câu 11: Cho tam giác ABC nội tiếp (O), khoảng cách từ O đến cạnh AB, AC, BC lần lượt là OI, OK, OL. Cho biết OI < OL < OK. Cách sắp xếp nào sau đây đúng: A. < < B. < < C. < < D. < < Câu 12: Cho tam giác ABC có nội tiếp đường tròn (O). Khi đó ta có : A. B. sđ C. D. Câu 13: Đường tròn (O) có số đo cung AB bằng 1400 thì số đo góc AOB là: A. 700 B. 1400 C. 1600 D. 800 Câu 14: Cho đường tròn (O) đường kính AB, M là điểm nằm trên đường tròn (M khác A và B). Số đo góc AMB bằng: A. 3600 B. 450 C. 900 D. 1800 Câu 15: Cho đường tròn (O), các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại A. Biết thì bằng: A. 1400 B. 700 C. 1200 D. 800 Câu 16: Cho có ba góc nhọn, vẽ đường tròn tâm O có đường kính BC. Gọi M, N lần lượt là giao điểm của (O) với các cạnh AB, AC của . Gọi E là giao điểm của BN và CM. Thì tổng bằng: A. 3600 B. 1000 C. 900 D. 1800 Câu 17: Cho có ba góc nhọn, vẽ đường tròn tâm O có đường kính BC. Gọi M, N lần lượt là giao điểm của (O) với các cạnh AB, AC của . Gọi E là giao điểm của BN và CM. Thì điểm E gọi là: A. Trọng tâm B. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác C. Trực tâm D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác