Các phương pháp giâm, chiết ghép cành, nuôi cấy mô và tế bào thực vật đều dựa trên cơ sở củaA. hoạt động co và duỗi xoắn của NST. B. nguyên phân. C. giảm phân. D. thụ tinh.
Có 1 tế bào sinh dưỡng nguyên phân ba lần liên tiếp thì số tế bào con làA. 23 = 8. B. 2.3 = 6. C. (2 + 3) = 5. D. 23 - 1 = 7.
Sự tiếp hợp nhiễm sắc thể trong giảm phân xảy ra vàoA. kì giữa II. B. kì giữa I. C. kì đầu II. D. kì đầu I.
Trong nguyên phân, việc phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật xảy ra khiA. nhiễm sắc thể phân li về 2 cực tế bào. B. nhiễm sắc thể co xoắn cực đại. C. hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, màng tế bào, thắt lại ở vị trí giữa tế bào. D. hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
Ở người, một tế bào trong cơ quan nào đó không phân chia theo cơ chế điều hoà phân bào trong chu kì tế bào mà tự phân chia liên tục không ngừng sẽ dẫn đếnA. bệnh béo phì. B. bệnh chân voi. C. cơ thể sinh trưởng và phát triển. D. tạo khối u, bệnh ung thư.
Ở người, nếu tế bào thoát khỏi các cơ chế điều hoà phân bào trong chu kì tế bào sẽ tạo nhiều tế bào. Một số tế bào có khả năng tách khỏi mô và cơ quan gốc sẽ gâyA. ung thư máu. B. di căn ở các bộ phận khác trong cơ thể. C. chèn ép các cơ quan khác. D. rối loạn quá trình điều hoà phân bào các tế bào của cơ thể.
Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực tế bào xảy ra ởA. kì đầu I. B. kì giữa I. C. kì sau I. D. kì cuối I.
Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi. B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc. C. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật. D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng.
Một vật có khối lượng m = 40kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 200N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn μt = 0,25. Gia tốc của vật và vận tốc của vật ở cuối giây thứ ba làA. a = 2,5m/s2 ; v = 6,0m/s B. a = 2,5m/s2 ; v = 7,5m/s. C. a = 3,0m/s2 ; v = 8,0m/s D. a = 2,2m/s2 ; v = 7,2m/s
Lực F = 12 (N) kéo vật m1 = 5 (kg); m2 = 10 (kg) trên mặt bàn nhẵn. Khối lượng dây không đáng kể. Bỏ qua mọi ma sát. Gia tốc của hai vật và lực căng dây nối làA. 0,8 (m/s2); 8 (N). B. 1 (m/s2); 10 (N). C. 1,2 (m/s2); 12 (N). D. 2,4 (m/s2); 24 (N).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến