Tế bào ở mô phân sinh có khả năng : A. Lớn lên B. Sinh sản C. Phân chia D.Phát triển

Các câu hỏi liên quan

16 Khi hít vào thì cơ liên sườn ngoài và cơ hoành hoạt động như thế nào? A: Cơ liên sườn ngoài dãn, cơ hoành co. B: Cơ liên sườn ngoài dãn, cơ hoành dãn. C: Cơ liên sườn ngoài co, cơ hoành dãn. D: Cơ liên sườn ngoài co, cơ hoành co. 18 Những loại tế bào bạch cầu nào tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế thực bào? A: Bạch cầu mônô và bạch cầu limphô. B: Bạch cầu mônô và bạch cầu ưa kiềm. C: Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô. D: Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axit 20 Khi nói về các sợi tơ cơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Có 2 loại tơ cơ là tơ cơ mảnh và tơ cơ dày. (II). Tơ cơ mảnh trơn tạo thành vân tối. (III). Tơ cơ dày có các mấu lồi sinh chất và tạo thành vân sáng. (IV). Tơ cơ dày và tơ cơ mỏng xếp xen kẽ nhau theo chiều ngang tạo thành các vân ngang. A: 3. B: 4. C: 2. D: 1. 21 Khi kích thích vào cơ quan … (1) … sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo nơron …(2)… về trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh phát lệnh dưới dạng xung thần kinh theo nơron … (3) … tới cơ làm cơ co. Các cụm từ thích hợp cần điền vào các chỗ trống số (1), (2), (3) lần lượt là: A: vận động, li tâm, hướng tâm. B: thụ cảm, hướng tâm, li tâm. C: thụ cảm, li tâm, hướng tâm. D: vận động, hướng tâm, li tâm. 24 Bạch huyết (BH) luân chuyển trong hệ bạch huyết theo thứ tự nào sau đây? A: Mao mạch BH → mạch BH → hạch BH → mạch BH → ống BH → tĩnh mạch. B: Mao mạch BH → hạch BH → mạch BH → ống BH → mạch BH → tĩnh mạch. C: Mao mạch BH → ống BH → mạch BH → hạch BH → mạch BH → tĩnh mạch. D: Mao mạch BH → mạch BH → ống BH → mạch BH → hạch BH → tĩnh mạch.

BÀI TRẮC NHIỆM giúp mk vs mk sẽ VOTE 5 SAO, 1 CẢM ƠN VÀ CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT Câu 1: Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa sau thế kỉ XIV chứng tỏ điều gì? 1 điểm a. Nhà nước đã suy yếu, không đảm nhận vai trò ổn định và phát triển đất nước. b. Sự sụp đổ của nhà Trần là không thể tránh khỏi. c. Nông dân đã giác ngộ và có ý thức dân tộc. d. a+c đúng. Câu 2: Đặc điểm cơ bản của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV: 1 điểm a. Nổ ra sớm, mạnh mẽ, liên tục, phối hợp chặt chẽ. b. Nổ ra sớm, khá liên tục, mạnh mẽ nhưng thiếu sự phối hợp. c. Nổ ra muộn nhưng phát triển mạnh mẽ. d. Nổ ra muộn , phối hợp chặt chẽ. Câu 3: Quân Minh phải rút về đâu cố thủ trước sự tấn công và thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn? 1 điểm a. Nghệ An. b. Thanh Hoá. c. Đông Quan. d. Đông Triều. Câu 4: Thời Lê Thánh Tông ở địa phương cả nước chia thành: 1 điểm a. 12 đạo. b. 12 phủ. c. 12 lộ. d. 13 đạo thừa tuyên. Câu 5 : Ai là người căn dặn các quan trong triều “một thước núi, một tấc sông của ta lẽ lại vứt bỏ”? 1 điểm a. Lê Thái Tổ. b. Lê Thánh Tông. c. Lê Nhân Tông. d. Lê Hiển Tông. Câu 6: Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: 1 điểm a. Ngụ binh ư nông. b. Ư binh hiến nông. c. Ngụ nông ư binh. d. Quân đội nhà nước. Câu 7: Bộ “Quốc triều hình luật” được biên soạn và phát hành dưới thời vua nào? 1 điểm a. Lê Thánh Tông. b. Lê Nhân Tông. c. Lê Hiển Tông. d. Lê Dực Tông. Câu 8: Dưới thời Lê sơ, việc định lại ruộng đất công làng xã được gọi là: 1 điểm a. Phép lộc điền. b. Phép quân điền. c. Phép tịch điền. d. Tất cả đều đúng. Câu 9: Hệ tư tưởng nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội thời Lê sơ? 1 điểm a. Phật giáo. b. Đạo giáo c. Nho giáo. d. Thiên chúa giáo Câu 10: Thời Lê sơ, số lượng nô tì giảm dần bởi vì: 1 điểm a. Bị chết nhiều. b. Bỏ làng xã tha phương cầu thực. c. Quan lại không cần nô tì nữa. d. Pháp luật nhà Lê hạn chế nghiêm ngặt việc bán mình làm nô tì hoặc bức dân làm nô tì.