Trong quá trình học tập địa lí, bước đầu tiên trong sử dụng bản đồ làA.tìm hiểu về tỉ lệ bản đồ và thang màu. B.đọc bảng chú giải và tìm hiểu các kí hiệu.C.xác định phương hướng trên bản đồ.D.chọn bản đồ phù hợp với nội dung học tập.
Chúng ta thường dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc để xác định hướng Bắc, từ đó xác định hướng còn lại trong trường hợp nào dưới đây?A.Bản đồ không có tỉ lệ bản đồ.B.Bản đồ không có các đối tượng địa lí trên bản đồ.C.Bản đồ không vẽ mạng lưới kinh, vĩ tuyến.D.Bản đồ không có bảng chú giải.
Trên mộ bình chia độ có ghi $ c{{m}^{3}} $ chứa $ 60c{{m}^{3}} $ nước. Người ta dùng bình này để đo thể tích của một viên bi sắt. Khi thả viên bi vào, thì mực nước trong bình dâng lên $ 85c{{m}^{3}} $ . Vậy thể tích của viên bi sắt làA.$ 25c{{m}^{3}} $.B.$ 12,5c{{m}^{3}} $.C.$ 20c{{m}^{3}} $.D.$ 72,5c{{m}^{3}} $.
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới $ c{{m}^{3}} $ chứa $ 55c{{m}^{3}} $ nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch $ 86c{{m}^{3}} $ . Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng?A.$ V=55c{{m}^{3}} $.B.$ V=31c{{m}^{3}} $.C.$ V=141c{{m}^{3}} $.D.$ V=86c{{m}^{3}} $.
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: $ {{V}_{R}}={{V}_{L+R}}-{{V}_{L}} $ ,trong đó: $ {{V}_{R}} $ : là thể tích vật rắn, $ {{V}_{L+R}} $ : là thể tích do mức chất lỏng chỉ khi đả bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ , $ {{V}_{L}} $ : là thể tích chất lỏng trong bình.A.Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.B.Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng.C.Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng.D.Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Một bình chia độ có GHĐ $ 100c{{m}^{3}} $ và ĐCNN $ 1c{{m}^{3}} $ chứa nước tới vạch số 50. Khi thả vào bình một hòn phấn viết bảng thì nước dâng lên tới vạch 58. Thể tích của viên phấn bằng bao nhiêu?A.$ 58c{{m}^{3}} $.B.Thí nghiệm trên không xác định được thể tích chính xác của viên phấn.C.$ 8c{{m}^{3}} $.D.$ 50c{{m}^{3}} $.
Khi sử dụng bình tràn, bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nước, thì thể tích của vật bằng A.thể tích bình tràn.B.thể tích phần nước tràn ra bình tràn sang bình chứa.C.thể tích bình chứa.D.thể tích nước còn lại trong bình tràn.
Để đo thể tích của viên đá có kích thước lớn hơn miệng bình chia độ trong phòng thí nghiệm thì ta cần dùngA.bình chia độ.B.kết hợp bình chia độ với bình tràn.C.bình chứa.D.bình tràn.
Để hiểu rõ nội dung các kí hiệu thể hiện trên bản đồ, khi sử dụng bản đồ cần phải nghiên cứu kĩ phần nào?A.Đường kinh vĩ tuyến.B.Tên bản đồ.C.Tỉ lệ bản đồ.D.Bảng chú giải.
Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu rất kĩ phầnA.tỉ lệ bản đồ.B.bảng chú giải và kí hiệu.C.kí hiệu bản đồ.D.bảng chú giải.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến