Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 10 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:A.ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).B.ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).C.ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).D.ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:A.f = 15 (cm). B.f = 30 (cm). C.f = -15 (cm). D.f = -30 (cm).
Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O1 (f1 = 20 cm) và thấu kính hội tụ O2 (f2 = 25 cm) được ghép sát với nhau. Vật sáng AB đặt trước quang hệ và cách quang hệ một khoảng 25 (cm). Ảnh A”B” của AB qua quang hệ là:A.ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).B.ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 100 (cm).C.ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 một khoảng 100 (cm).D.ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
Phát biểu nào sau đây là không đúng?A.Điểm xa nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực viễn (CV).B.Điểm gần nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực cận (CC).C.Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất ámin khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A, B.D.Điều kiện để mắt nhìn rõ một vật AB chỉ cần vật AB phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Chứng minh rằng: AF ⊥ BC. Suy ra điểm N nằm trên hai đường tròn ngoại tiếp các hình vuông AMCD và MBEF.A.∆AMF = ∆CMB (c – c – c)B.∆AMF = ∆CMB (c – g – c)C.∆AMF = ∆CMB (g– c - g)D.∆AMF = ∆CMB (g - g)
Nhận xét nào sau đây là đúng?A.Về phương diện quang hình học, có thể coi mắt tương đương với một thấu kính hội tụ.B.Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tương đương với một thấu kính hội tụ.C.Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh và võng mạc tương đương với một thấu kính hội tụ.D.Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc và điểm vàng tương đương với một thấu kính hội tụ.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?Chiếu một chùm sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong khong khí:A. Góc khúc xạ r bé hơn góc tới i.B.Góc tới r’ tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i’.C. Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai.D.Chùm sáng bị lệch đi khi đi qua lăng kính.
Tia tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A. Tia ló hợp với tia tới một góc lệch D = 300. Góc chiết quang của lăng kính làA.A = 410. B.A = 38016’. C.A = 660. D.A = 240.
Tìm a, b để hệ có nghiệm duy nhất.A.Để hệ có nghiệm duy nhất thì ab ≠ 11.B.Để hệ có nghiệm duy nhất thì ab ≠ 12.C.Để hệ có nghiệm duy nhất thì ab ≠ 18.D.Để hệ có nghiệm duy nhất thì ab ≠ - 12.
Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện là một tam giác đều, được đặt trong không khí. Chiếu tia sáng SI tới mặt bên của lăng kính với góc tới i = 300. Góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính là:A.D = 2808’. B.D = 31052’. C.D = 37023’.D.D = 52023’.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến