Khi một vật thật ở cách thấu kính phân kì một khoảng bằng hai lần tiêu cự của thấu kính thìA.Ảnh là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vậtB.Ảnh là ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vậtC.Ảnh là ảnh ảo ngược chiều và lớn hơn vậtD.Ảnh là ảnh ảo cùng chiều và bằng vật
Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số góc $ \omega $ . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là $ {{I}_{0}} $ , cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u, điện áp hiệu dụng, tức thời giữa hai đầu điện trở lần lượt là $ {{U}_{R}},\,{{u}_{R}} $ và hai đầu cuộn cảm là $ {{U}_{L}};\,{{u}_{L}} $ . Hệ thức đúng làA.$ u=iR+i\omega L $B.$ {{u}^{2}}=u_{L}^{2}+u_{R}^{2} $C.$ {{\left( \dfrac{{{u}_{R}}}{{{I}_{0}}R} \right)}^{2}}+{{\left( \dfrac{{{u}_{L}}}{{{I}_{0}}\omega L} \right)}^{2}}=1 $D.$ i=\dfrac{u}{\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \omega L \right)}^{2}}}} $
Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?A.điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.B.cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.C.hệ số công suất của đoạn mạch giảm.D.điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng.
Đặt điện áp xoay chiều $u=U\sqrt{2}\cos (\omega t+\varphi )$) (U > 0, ω> 0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn cảm làA.$\dfrac{U\sqrt{2}}{\omega L}.$ B.$\dfrac{U}{\omega L}.$C.$U\omega L.$D.$\sqrt{2}.U\omega L.$
Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch RLC nối tiếp làA.$f=\dfrac{1}{2\pi \sqrt{LC}}$B.$f=\dfrac{1}{\sqrt{LC}}$C.$\omega =\dfrac{1}{LC}$D.$\omega =\dfrac{1}{2\pi \sqrt{LC}}$
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Khi có hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì điều nào sau đây không đúng.A.$P = \dfrac{U^{2}}{R}.$B.Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện cùng pha.C.$I=\dfrac{U}{R}.$D.$\omega = \dfrac{1}{{\omega}^{2}C}.$
Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm L một điện áp $ u=220\sqrt{2}\cos \left( \omega t+\varphi \right)V $ thì dòng điện chạy qua cuộn dây là $ i=\sqrt{2}\cos \left( \omega t \right)A. $ Giá trị của cảm kháng là :A. $ 110\Omega $ B. $ 220\Omega . $ C. $ 110\sqrt{2}\Omega $ . D. $ 220\sqrt{2}\Omega . $
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ $i=4\cos \dfrac{2\pi t}{T}(A)$(T>0). Đại lượng T được gọi làA.pha ban đầu của dòng điện.B.chu kì của dòng điện.C.tần số của dòng điện.D.tần số góc của dòng điện.
Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 120 V tần số f = 60 Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn $60\sqrt{2}$V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây làA.\(\dfrac{1}{2}s\)B.\(\dfrac{1}{3}s\)C.\(\dfrac{2}{3}s\)D.\(\dfrac{1}{4}s\)
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian. Đại lượng T được gọi là.A.tần số của dòng điệnB.tần số góc của dòng điệnC.pha ban đầu của dòng điệnD.chu kì của dòng điện
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến