Thầy giáo Phạm Ngọc Thanh cho rằng: "khi gặp khó khăn thì cũng là lúc con người ta có cơ hội để phát triển bản thân, có cơ hội để thể hiện bản lĩnh vượt khó, thể hiện lòng yêu thương và trách nhiệm với cộng đồng", anh/ chị hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ, trình bày suy nghĩ của bản thân về ý kiến trên.

Các câu hỏi liên quan

1 Cuộc kháng chiến của nhân dân ta gồm những nhiệm vụ nào sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862? A: Chống sự nhu nhược, yếu hèn của vua quan nhà Nguyễn. B: Chống sự đàn áp của quân lính triều đình. C: Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng. D: Chống thực dân Pháp xâm lược. 2 Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới là A: Nông dân, công nhân. B: Tư sản, tiểu tư sản, công nhân. C: Thị dân, thương nhân. D: Địa chủ, nông dân. 3 Những đề nghị cải cách ở nước ta nửa cuối thế kỉ XIX có những hạn chế gì? A: Chưa đề xuất được biện pháp thực hiện. B: B.Chưa toàn diện thiên về cải cách hệ thông chính trị. C: Lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại. D: Dựa trên khuôn mẫu của các cải cách ở nước ngoài. 4 Con đường cứu nước chủ yếu của Phan Châu Trinh theo xu hướng A: bạo động B: đấu tranh chính trị. C: cải cách. D: ám sát cá nhân. 5 Tổng đốc chỉ huy thành Hà Nội khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai là A: Hoàng Tá Viêm. B: Hoàng Diệu. C: viên Chưởng cơ. D: Nguyễn Tri Phương. 6 Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương A: đã chấm dứt. B: vẫn được duy trì và dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn. C: chỉ diễn ra ở Trung Kì. D: chỉ diễn ra ở Bắc Kì. 7 Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A: Trương Định. B: Nguyễn Tri Phương. C: Trương Quyền. D: Nguyễn Trung Trực. 8 Khi khởi xướng phong trào yêu nước, Phan Bội Châu dựa theo hình mẫu nào? A: Pháp. B: Trung Quốc. C: Nhật Bản. D: Liên Xô. 9 Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam bị tác động mạnh mẽ trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất là do? A: Sự vươn lên mạnh mẽ của giai cấp tư sản người Việt. B: Sự cướp bóc ráo riết của thực dân Pháp. C: Chính quyền thực dân tăng cường khủng bố. D: Chính phủ Pháp tăng cường đầu tư. 10 Thắng lợi nào đã làm thất bại bước đầu âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp? A: Thắng lợi của quân và dân Đà Nẵng. B: Chiến thắng trên sông Vàm Cỏ Đông. C: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ II D: Chiến thắng Cầu Giấy lần I .