Viết một đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc của em về môi trường và thiên nhiên sau một chuyến tham quan du lịch.
Giá trị của đa thức -8xy+9x-5 -9x-xy-4 tại x=2 và y=−3 là
1. Những thực phẩm tiêu biểu cho bữa sáng của người dân miền Bắc Ấn Độ là gì? 2. Làm thế nào lâu dưa chua được phổ biến cho người Ấn Độ? 3. Người dân ở phương Tây thường có rotis lúa mì cho bữa trưa? 4. Người Ấn Độ ngồi ăn bữa ăn ở đâu? 5. Người Ấn Độ thường không dùng gì để chọn thức ăn? 6. Là tay trái được sử dụng để phục vụ chính mình? 7. Người phương Tây thường ăn gì vào bữa trưa? 8. Người dân ở miền bắc thường có rotis lúa mì cho bữa trưa? 9. Bữa tối có được coi là bữa ăn chính trong ngày không? 10. Người Ấn Độ thường thích uống trà hoặc cà phê với bữa sáng? 11. Có dưa chua được người Ấn Độ ưa chuộng từ nhiều thế kỷ? 12. Thức ăn thường được ăn bằng tay phải? 13. Tay phải được sử dụng để phục vụ chính mình?
Cho hai tam giác ABC và tam giác A phẩy B phẩy C phẩy có có AB bằng 4 cm BC = 6 cm A phẩy B phẩy = 8mm B'C'=10mm C'A'=12mm a) Tam giác ABC có đồng dạng với tam giác A'B'C' ko? Vì s B) tính chu vi của 2 tam giác
I. Trắc nghiệm (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” (SGK Văn 7, tập 2) 1. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào? a. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh. b. Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh. c. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng. d. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt – Đặng Thai Mai. 2. Câu văn nào nêu rõ nhất luận điểm của đoạn văn trên? a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. b. Đó là một truyền thống quý báu của ta. c. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. 3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? a. Miêu tả. b. Biểu cảm. c. Nghị luận. d. Tự sự. 4. Trong những câu sau đây, câu nào không phải tục ngữ về con người và xã hội? a. Đói cho sạch, rách cho thơm. b. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. c. Học ăn, học nói, học gói, học mở. d. Không thầy đố mày làm nên. 5. Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung ở cột B sao cho hợp lí. A B (1) Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (a) Tiếng Việt – một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc (1967) (2) Sự giàu đẹp của Tiếng Việt (b) Bình luận văn chương. (3) Đức tính giản dị của Bác Hồ (c) Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại. (4) Ý nghĩa văn chương (d) Báo cáo chính trị - Đại hội Đảng lần II – 1951. II. Tự luận (7 điểm) 1. Chép 3 câu tục ngữ về con người và xã hội em được học trong chương trình Ngữ văn 7. Nêu cảm nhận của em về một trong 3 câu tục ngữ đó. (2 điểm). 2. Cho biết ý nghĩa văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng). (2 điểm) 3. Hãy trình bày nổi bật lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ (3 điểm). Gợi ý: Đây là đề bài chứng minh lối sống giản dị của Bác Hồ (đề 5 – SGK trang 59). Con cần trình bày thành một bài tập làm văn có bố cục 3 phần. Phần thân bài dựa vào hệ thống luận điểm bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” để tham khảo, chứng minh.
Tả mùa xuân tương đẹp trên quê hương em. Ko copy mạng nha.
Khổ thơ sau: Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Hãy phân tích nội dung và nghệ của khổ thơ trên thành một đoạn văn Bạn nào viết hay thì mình sẽ vote cho bạn đó 5 sao nha
Cho hỏi cách vẽ ngũ giác đều bằng logo ạaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Coi như câu a) và b) đã chứng minh được, mình cần các bạn giúp mình câu c) thôi ^_^ Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và C là điểm nằm trên đoạn thẳng OB (với C khác B). Kẻ dây DE của đường tròn (O) vuông góc với AC tại trung điểm H của AC. Gọi K là giao điểm thứ hai của BD với đường tròn đường kính BC a) Chứng minh tứ giác DHCK là tứ giác nội tiếp b) Chứng minh CE song song với AD và ba điểm E, C, K thẳng hàng c) Đường thẳng qua K vuông góc với DE cắt đường tròn (O) tại hai điểm M và N (với M thuộc cung nhỏ AD). Chứng minh EM^2 + DN^2 = AB^2
Tìm và phân tích phép ẩn dụ trong cau sau: nói ngọt lọt đến xương.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến