Thí nghiệm chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của thực vật chịu ảnh hưởng cúa ánh sáng

Hãy thiết kế một thí nghiệm chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của thực vật chịu ảnh hưởng cúa ánh sáng(Gợi ý: trồng cây đậu non hoặc ngô non. Thay đổi điều kiện chiếu sáng ở các cây trong các chậu khác nhau, còn các điều kiện khác như nhau. Quan sát và ghi chép số liệu)

Help me !!!!!

KHTN 7 VNEN

Các câu hỏi liên quan

Nêu phương trình của quá trình quang hợp

1. Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp là:

​ Năng lượng ánh sáng

​a/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O

​​ Hệ sắc tố

​ ​Năng lượng ánh sáng

​b/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2

​ Hệ sắc tố

​ ​Năng lượng ánh sáng

​c/ CO2 + H2O C6H12O6 + O2 + H2O

​​ Hệ sắc tố

​​Năng lượng ánh sáng

​a/ 6CO2 + 6 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2

Hệ sắc tố

2. Vì sao lá cây có màu xanh lục?

​a/ Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

​b/ Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

​c/ Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

​d/ Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

3. Vì sao lá có màu lục?

A. Do lá chứa diệp lục​​​​​B. Do lá chứa sắc tố carôtennôit

C. Do lá chứa sắc tố màu xanh tím​​ D. Do lá chứa sắc tố màu xanh tím

4. Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp?

A. Diệp lục a​​​ ​B. Diệp lục b

C. Diệp lục a. b​​​ ​D. Diệp lục a, b và carôtenôit

5. Ý nào sau đây không đúng với tính chất của chất diệp lục

A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy

B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác

C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang

D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp

6. Cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp:

A. màng tilacôit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng

B. xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp

C. chất nềnstrôma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp

D. cả 4 phương án trên

7. Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp?

​a/ Ở chất nền.​b/ Ở màng trong.

​c/ Ở màng ngoài.​d/ Ở tilacôit.​

8. Chất nhận CO2 của chu trình Canvin là:

A. Ribulozơ-1,5 diP​ B. AOA​C. PEP​D. APG

9. Chất nhận CO2 của chu trình C4 là:

A. Ribulozơ-1,5 diP​ B. AOA​C. PEP​D. APG

10. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12C6 ở cây mía là:

​ A. Quang phân li nước ​​B. Chu trình CanVin

​ C. Pha sáng.​​​ ​D. Pha tối.

11. Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?

a.Vì tận dụng được nồng độ CO2​​​ b.Vì nhu cầu nước thấp

c.Vì tận dụng được ánh sáng cao ​​​ d.Vì không có hô hấp sáng

12. Điểm bù CO2 là:

a/ Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
b/ Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp.
c/ Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
d/ Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau

13. Nồng độ CO2 trong không khí là bao nhiêu để thích hợp nhất đối với quá trình

quang hợp?

a/ 0,01%. ​​b/ 0,02%. ​​c/ 0,04% ​​d/ 0,03%

14. Tăng năng suất cây tròng thông qua sự điều khiển quang hợp là:

A. Tăng diện tích lá. B.Tăng cường độ quang hợp.

C. Tăng hệ số kinh tế​D. Tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hệ số kinh tế

15. Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì?

​A.Cung cấp năng lượng chống chịu​​B.Tăng khả năng chống chịu

​C.Tạo ra các sản phẩm trung gian​​D.Miễn dịch cho cây

16. Hệ số hô hấp (RQ) là:

​a/ Tỷ số giữa phân tử H2O thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.

​b/ Tỷ số giữa phân tử O2 thải ra và phân tử CO2 lấy vào khi hô hấp.

​c/ Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử H2O lấy vào khi hô hấp.

d/ Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.

17. Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?

​a/ Đa số động vật thân mềm và chân khớp.

​b/ Các loài cá sụn và cá xương.

​c/ Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp.

​d/ Động vật đơn bào.

18. Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?

​a/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.

​b/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.

​c/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.

​d/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.

19. Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?

​a/ Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.

​b/ Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.

​c/ Máu đến các cơ quan nhanh nên dáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.

​d/ Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.

20. Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?

​a/ Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → Bó his → Mạng Puôc – kin → Các tâm nhĩ, tâm thất co.

​b/ Nút nhĩ thất → Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ → Bó his → Mạng Puôc – kin → Các tâm nhĩ, tâm thất co.

​c/ Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → Mạng Puôc – kin → Bó his → Các tâm nhĩ, tâm thất co.

​d/ Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ → Nút nhĩ thất → Bó his → Mạng Puôc – kin → Các tâm nhĩ, tâm thất co.