Cho X là hợp chất thơm, a mol X phản ứng vừa hết với 2a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 11,2a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HOC6H4COOCH3. B. CH3C6H3(OH)2. C. HOCH2C6H4OH. D. HOC6H4COOH.
Cho sơ đồ chuyển hoá sau :Axetilen → X → Y → Z →+HCl T →+HCHO/H+, to Nhựa novolac.X, Y, Z, T lần lượt là?A. Benzen, phenyl clorua, natriphenolat, phenol. B. Vinylclorua, benzen, phenyl clorua, phenol. C. Etilen, benzen, phenylclorua, phenol. D. Xiclohexan, benzen, phenylclorua,natriphenolat.
Giữa Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là:A. Ðều được lấy từ củ cải đường. B. Ðều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3(to). C. Ðều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. D. Ðều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”.
Polime nào sau đây có tên gọi "tơ nitron" hay "olon" được dùng dệt may quần áo ấm?A. Polimetacrylat. B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl clorua). D. Poli(phenol-fomanđehit).
Công thức của triolein là A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.
Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất tăng dần?A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH. B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH CH3COOC2H5. C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5. D. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH.
Một mắt xích của teflon có cấu tạo là :A. –CH2–CH2– . B. –CCl2–CCl2–. C. –CF2–CF2–. D. –CBr2–CBr2–.
Cho các nhận định sau:(1) Trong mạng tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở các nút của mạng tinh thể.(2) Sự điện phân là quá trình oxi hoá - khử xảy ra trên bề mặt hai điện cực .(3) Tính chất vật lí và cơ học của hợp kim khác nhiều với tính chất của các đơn chất.(4) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử kim loại thành nguyên tử.(5) Khi cho Fe vào dung dịch CuSO4, dung dịch bị nhạt màu dần.(6) Trong quá trình điện phân, cực âm xảy ra quá trình oxi hóa.Số nhận định đúng là:A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Người ta có thể nhận biết âm sắc của một nhạc âm nhờ vàoA. tần số cơ bản của âm. B. cấu trúc các hoạ âm. C. biên độ của âm. D. sự xuất hiện của phách.
Trên mặt thoáng chất lỏng, tại A và B cách nhau 20cm, người ta bố trí hai nguồn đồng bộ có tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng v=50cm/s. Hình vuông ABCD nằm trên mặt thoáng chất lỏng, I là trung điểm của CD. Gọi điểm M nằm trên CD là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực đại. Tính khoảng cách từ M đến I?A. 1,25cm B. 2,8cm C. 2,5cm D. 3,7cm
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến