A.B.C.D.
Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình. Tìm m để biểu thức A = x12 + x22 – x1x2 đạt giá trị nhỏ nhất.A.m = - 1.B.m = - 2.C.m = 1.D.m = - .
Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH; MX< MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 làA.387 B.359 C.303 D.402
Cho các chất sau: Cr(OH)3, CaCO3, Al(OH)3 và Al2O3. Số chất vừa phản ứng với dụng dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH làA.4B.1C.2D.3
Đường thẳng EF cắt đường tròn (O) tại P và Q (E nằm giữa P và F) Chứng minh AP2 = AE.AB. Suy ra APH là tam giác cân.A.∆APB~∆AEP (c.g.c)B.∆BAP~∆APE (g.g)C.∆ABP~∆APE (g.g)D.∆APB~∆APE (g.g)
Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.Số thí nghiệm tạo ra chất khí làA.3B.2C.4D.1
Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,18 mol MOH (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được M2CO3, H2O và 4,84 gam CO2. Tên gọi của X làA.metyl fomat. B.metyl axetat. C.etyl fomat. D.etyl axetat.
Cho các phát biểu sau:(a) Dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng.(b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.(c) Dung dịch alanin là đổi màu quỳ tím.(d) Triolein có phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to).(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.(g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước.Số phát biểu đúng làA.4B.3C.1D.2
Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Mặt khác, thuỷ phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Cấu tạo của X làA.Gly-Ala-Gly-Gly-Val. B.Ala-Gly-Gly-Val-Gly.C.Gly-Gly-Val-Gly-Ala. D.Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.A.Tọa độ các giao điểm của (P) và (D) là ( - 1; - 1); (3; - 9)B.Tọa độ các giao điểm của (P) và (D) là ( - 1; - 1); (3; 9)C.Tọa độ các giao điểm của (P) và (D) là ( - 1; 1); (3; - 9)D.Tọa độ các giao điểm của (P) và (D) là ( 1; - 1); (3; - 9)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến