Thủy phân m gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng 75%, thu được 270 gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 243. B. 162. C. 324. D. 182.
(C6H10O5)n + nH2O —> nC6H12O6
162…………………………………180
m…………………………………….270
H = 75% —> m tinh bột = 270.162/(180.75%) = 324 gam
Cho các phát biểu sau: (1) Muối natri, muối kali của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng. (2) Trong phân tử saccarozơ có chứa 12 nguyên tử hiđro. (3) Alanin và anilin đều là những chất lỏng rất ít tan trong nước (4) Trong phân tử glucozơ có 6 nhóm hiđroxyl. (5) Metyl metacrylat và etyl acrylat đều làm mất màu dung dịch nước brom. (6) Thành phần chính của cao su thiên nhiên là buta-1,3-đien. (7) Dung dịch glyxin, alanin và anilin không làm đổi màu quì tím. Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Để phân biệt 3 dung dịch: NaCl; NaNO3; Na3PO4 có thể dùng hóa chất nào sau đây?
A. Dung dịch H2SO4 loãng và sợi dây đồng
B. Dung dịch H2SO4 loãng.
C. Dung dịch AgNO3
D. Dung dịch Ba(OH)2
Cho a mol hỗn hợp gồm hai chất X và Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), thu được 2a mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Hai chất X và Y là
A. Fe2O3 và Fe3O4. B. Fe và Fe3O4.
C. FeO và Fe3O4. D. FeO và Fe2O3.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol đipeptit Gly-Gly (mạch hở), thu được CO2, H2O và N2. Tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là
A. 18,6 gam. B. 27,9 gam. C. 15,5 gam. D. 24,8 gam.
Cho 6,72 gam Fe vào 150 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,360. B. 2,464. C. 2,688. D. 2,240.
Cho 6,08 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu tác dụng với O2 (dư), thu được 8,8 gam hỗn hợp X gồm các oxit. Để hòa tan hoàn toàn X cần tối thiểu V lít dung dịch chứa đồng thời HCl 0,5M và H2SO4 0,15M. Giá trị của V là
A. 0,896. B. 0,325. C. 0,792. D. 0,425.
Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol. (b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim. (c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc. (d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit. (e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic. (f) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl. Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 5. C. 3. D. 4.
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đều no, mạch hở có công thức phân tử là C2H8O3N2 và C3H10O4N2. Cho a gam X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 3,584 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm hai chất khí đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm, tỉ khối của Z so với H2 bằng 17,25. Cô cạn Y, thu được m gam hỗn hợp T gồm 3 muối khan. Biết rằng trong Z không có hợp chất đa chức. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong T có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 23%. B. 31%. C. 8%. D. 46%.
Cho a mol Fe tác dụng với a mol khí Cl2, thu được chất rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y.
Chất nào sau đây không tác dụng với Y?
A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu. D. NaOH.
Chất nào sau đây tác dụng được với Y?
A. CuO. B. Ag. C. Cl2. D. MgSO4.
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CH4 và C2H4. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 30 kết tủa.
a) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong X.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến