Cho hàm số $ y=f\left( x \right) $ có đồ thị như hình vẽ dưới đâyTrên đoạn $ \left[ -3;3 \right] $ hàm số đã cho có mấy điểm cực trị?A. $ 4 $ .B. $ 3 $ .C. $ 5 $ .D. $ 2 $ .
Nghiệm phương trình \({{\sin }^{2}}x-\sin x.\cos x-3{{\cos }^{2}}x=0\) làA.\(\left[ \begin{align} & x=-\dfrac{\pi }{4}+k\pi \\ & x=\dfrac{\pi }{2}+k\pi \\ \end{align} \right.\)B.. \(\left[ \begin{align} & x=\dfrac{\pi }{4}+k\pi \\ & x=-\dfrac{\pi }{2}+k\pi \\ \end{align} \right.\)C.\(\left[ \begin{align} & x=k\pi \\ & x=\dfrac{\pi }{4}+k2\pi \\ \end{align} \right.\)D.\(\left[ \begin{align} & x=-\dfrac{\pi }{2}+k\pi \\ & x=\dfrac{\pi }{4}+k\pi \\ \end{align} \right.\)
Nghiệm âm lớn nhất của phương trình ${{\sin }^{3}}\left( x-\dfrac{\pi }{4} \right)=\sqrt{2}\sin x$ làA.$x=-\dfrac{\pi }{4}$.B.$x=-\dfrac{3\pi }{4}$.C.$x=-\dfrac{\pi }{3}$.D.$x=-\dfrac{\pi }{2}$.
Phương trình $ \sin x+\cos x-4{{\sin }^{3}}x=0 $ tương đương với phương trình nào sau đây.A.$ \sin x-\cos x=0 $B.$ \tan x=-1 $C.$ 2\sin x-1=0 $D.$ 2{{\cos }^{2}}x=1 $
Phương trình $ \sqrt{3}\sin x+\cos x=\dfrac{1}{\cos x} $ có bao nhiêu nghiệm trên khoảng $ \left( 0;2\pi \right) $ ?A.3B.4C.2D.5
Cho hàm số $y = f(x)$ liên tục trên $K$, có đạo hàm cấp hai trên $K$ và điểm $x_0 \in K$. Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng làA.Nếu $f'({{x}_{0}})=0,f''({{x}_{0}})\le 0$ thì ${{x}_{0}}$ là điểm cực đại.B.Nếu $f'({{x}_{0}})=0,f''({{x}_{0}})>0$ thì ${{x}_{0}}$ là điểm cực tiểu.C.Nếu $f'({{x}_{0}})=0,f''({{x}_{0}})\le 0$ thì ${{x}_{0}}$ là điểm cực tiểu.D.Nếu $f'({{x}_{0}})=0,f''({{x}_{0}})>0$ thì ${{x}_{0}}$ là điểm cực đại.
Giả sử hàm số $y=f(x)$ liên tục trên khoảng $K=({{x}_{0}}-h;{{x}_{0}}+h)$ và có đạo hàm trên K hoặc $K\backslash \text{ }\!\!\{\!\!\text{ }{{\text{x}}_{0}}\text{ }\!\!\}\!\!\text{ }$, với $h>0$. Khẳng định đúng là:A.Nếu $f'({x})<0$ trên khoảng $({{x}_{0}};{{x}_{0}}+h)$và$f'(x)>0$ trên khoảng $({{x}_{0}}-h;{{x}_{0}})$ thì ${{x}_{0}}$ là một điểm cực tiểu của hàm số $y=f(x)$.B.Nếu $f'(x)>0$ trên khoảng $({{x}_{0}}-h;{{x}_{0}})$ và $f'({x})<0$ trên khoảng $({{x}_{0}};{{x}_{0}}+h)$ thì ${{x}_{0}}$ là một điểm cực đại của hàm số $y=f(x)$C.Nếu $f'(x)\ge 0$ trên khoảng $({{x}_{0}}-h;{{x}_{0}})$ và $f'({{x}_{}})\le 0$ trên khoảng $({{x}_{0}};{{x}_{0}}+h)$ thì ${{x}_{0}}$ là một điểm cực đại của hàm số $y=f(x)$.D.Nếu $f'(x)\le 0$ trên khoảng $({{x}_{0}}-h;{{x}_{0}})$ và $f'({x})\le 0$ trên khoảng $({{x}_{0}};{{x}_{0}}+h)$ thì ${{x}_{0}}$ là một điểm cực tiểu của hàm số $y=f(x)$.
Hàm số $y=f\left( x \right)$ có đạo hàm cấp hai trong khoảng $\left( {{x}_{0}}-h;{{x}_{0}}+h \right),$ với $h>0$. Khi đó, nếu $f'\left( {{x}_{0}} \right)=0$ và $f''\left( {{x}_{0}} \right)>0$ thìA.${{x}_{0}}$ là điểm cực đại.B.$y=f\left( x \right)$ làm hàm bậc hai.C.chưa thể nói gì về ${{x}_{0}}$.D.${{x}_{0}}$ là điểm cực tiểu.
Hàm số $y=f\left( x \right)$ có đạo hàm cấp hai trong khoảng $\left( {{x}_{0}}-h;{{x}_{0}}+h \right),$ với $h>0$. Khi đó, nếu $f'\left( {{x}_{0}} \right)=0$ và $f''\left( {{x}_{0}} \right)<0$ thìA.$y=f\left( x \right)$ làm hàm bậc hai.B.${{x}_{0}}$ là điểm cực tiểu.C.${{x}_{0}}$ là điểm cực đại.D.chưa thể nói gì về ${{x}_{0}}$.
Giá trị của m để hàm số $ y=m{ x ^ 4 }+2{ x ^ 2 }-1 $ có ba điểm cực trị là: A. $ m > 0 $ B. $ m < 0 $ C. $ m\le 0 $ D. $ me 0 $
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến