Đáp án:10
Giải thích các bước giải: vì lấy 20 :10 = 10
Và 10 cũng nhỏ bội hơn 20 và lớn hơn 7 bội
Chúc bạn học tốt!
một tấm bìa hình chữ nhật có chiếu rộng kém chiều dài 5,4 cm và chiều rộng bằng 2/5 chiều dài . Tính diện tích của tấm bìa 2. một lớp học có 25% học sinh giỏi , 55% học sinh khá còn lại là học sinh trung bình . tính số học sinh của lớp đó biết số học sinh trung bình là 5 bạn
Câu 1: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là nững ai mạnh tay hành động chống Pháp? A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản B. Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận. Câu 2: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì? A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến. C. Giảng hòa với phái chủ chiến. D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại. Câu 3: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế. C. Phong trào Cần vương. D. Phong trào Duy Tân. Câu 4: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887 B. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 – 1892 C. Cuộc phản công của phái chủ Chiến ở kinh thành huế 1885 D. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 – 1895 Câu 5: Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng? A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc. B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản. C. Phong trào yêu nước theo khuynh hương và ý thức hệ phong kiến. D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi. Câu 6: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì? A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc. B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến. C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập. D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa. Câu 7: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung. Câu 8: Trung tâm hệ thống chiến lũy Chí Hòa do ai trấn giữ? A. Trương Định. B. Nguyễn Tri Phương. C. Phan Thanh Giản. D. Nguyễn Trường Tộ. II/ Tự luận Câu 1 :Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
Trắc nghiệm Toán, mình đang gấp. Mọi Người giúp mình với
Trong những trường hợp sau, những trường hợp nào là tục ngữ ? Chọn các câu trả lời đúng Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng Có công mài sắt, có ngày nên kim Nước chảy đá mòn
Em cảm nhận như thế nào về câu ca dao sau,làm dài,nghiêm túc ko chép mạnh nhé
Giúp mình giải bài tập toán này với
Giải giúp mik vs mấy bn : C=1/1.4+1/4.7+1/7.10+1/10.13+...+1/100.103
Đề : Chứng minh nối dối có hại cho bản thân (VIẾT MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN NHA MNG) Giúp mk với hứa tặng điểm thoải mái cho ngừ giải hay nhưng không chép mạng, spam, hay copy
Nguyên nhân chủ yếu nào thực dân phương Tây (đặc biệt là Anh, Pháp) lại tranh giành Ấn Độ? A: Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời. B: Chế độ phong kiến ở Ấn Độ đang phát triển. C: Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn. D: Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú. 2 Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã thực hiện chính sách gì? A: Thực hiện Chính sách kinh tế mới. B: Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mĩ La-tinh. C: Thực hiện Chính sách mới. D: Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. 3 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc càng thêm sâu sắc, những giữa các nước đế quốc, phát xít lại có một điểm chung là A: đều tập trung sức mạnh về kinh tế và quân sự tấn công Liên Xô. B: đều thực hiện đường lối thỏa hiệp, nhượng bộ Liên Xô. C: đều coi Liên Xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. D: đều đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. 4 Ngày 4-9-1870, tại Pa-ri đã diễn ra sự kiện A: Công xã Pa-ri giành thắng lợi. B: vua Phổ lên ngôi hoàng đế Đức. C: Na-pô-lê-ông III kí hiệp định đầu hàng Phổ. D: nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, thiết lập nền cộng hòa. 5 Từ nửa sau thế kỉ XVIII ở Anh đã tiến hành cuộc cách mạng gì? A: Cách mạng về kĩ thuật, khoa học. B: Cách mạng tư sản. C: Cách mạng công nghiệp. D: Cách mạng văn học nghệ thuật. 6 Kết quả của Cách mạng Nga 1905-1907 là A: giành thắng lợi, lật đổ chính quyền Nga hoàng, lập chính phủ lâm thời tư sản. B: quần chúng nhân dân giành được chính quyền ở một số địa phương, tạo điều đề cho cuộc cách mạng tiếp theo. C: thất bại, những đã làm suy yếu chính quyền Nga hoàng, lập chính phủ lâm thời tư sản. D: buộc Nga hoàng phải nới lỏng các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. 7 Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã đưa đến hậu quả nặng nề gì về mặt xã hội? A: Nền thủ công nghiệp bị suy sụp. B: Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ. C: Nền văn minh lâu đời bị phá hoại. D: Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo. 8 Quốc gia nào duy nhất ở Đông Nam Á không bị xâm lược? A: Brunay B: Thái Lan C: Đông Ti-mo D: Singapo 9 Pháp là nước có thuộc địa lớn thứ hai thế giới sau nước nào? A: Anh B: Đức C: Mĩ D: Pháp 10 Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì A: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á. B: Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trò lãnh đạo. C: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo. D: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp. 11 Đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước một tình thế như thế nào? A: Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng. B: Các nước đế quốc lần lượt thôn tính Nga. C: Bùng nổ cuộc cách mạng để xóa bỏ chế độ Nga hoàng. D: Chính phủ Nga hoàng sắp bị sụp đổ. 12 Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ với sự kiện nào? A: Đức tuyên chiến với Pháp (3-8-1914). B: Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi (28-7-1914) C: Đức tuyên chiến với Nga (1-8-1914). D: Anh tuyên chiến với Đức (4--1914 13 Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện ở điểm nào?. A: Sự phát triển của các công trường thủ công. B: Sự phát triển của ngành ngoại thương C: Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương D: Sự xuất hiện của các trung tâm về công nghiệp. 14 Cách mạng công nghiệp diễn ra vào: A: Từ những năm 70 của thế kỷ XVI B: Từ những năm 60 của thế kỷ XVII C: Từ những năm 60 của thế kỷ XVIII D: Từ những năm 80 của thế kỷ XVIII 15 Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị là gì? A: Sau cải cách nền chính trị-xã hội Nhật ổn định. B: Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á C: Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á. D: Nhật giữ vững được độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư bản. 16
Với mọi x∈R, ta có biểu thức A= $cos^{2}$ x + $cos^{2}$ ($\frac{2\pi }{3}$ + x) + $cos^{2}$ ($\frac{2\pi }{3}$ - x) = $\frac{a}{b}$ với $\frac{a}{b}$ là phân số tối giản và a,b∈Z+. Giá trị a−2b bằng
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến