Để phân thức xác định
$⇒2x^2-x \neq 0$
$⇒x(2x-1) \neq 0$
$⇒$ $\left\{\begin{array}{1}x \neq 0\\2x-1 \neq 0\end{array}\right.$
$⇒$ $\left\{\begin{array}{1}x \neq 0\\x \neq \dfrac{1}{2}\end{array}\right.$
Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp trong đường tròn (O). Biết , hãy so sánh các cung nhỏ AB, AC và BC. HD: . Bài 2. Cho hai đường tròn bằng nhau (O) và (O) cắt nhau tại hai điểm A, B. Vẽ các đường kính AOE, AOF và BOC. Đường thẳng AF cắt đường tròn (O) tại một điểm thứ hai là D. Chứng minh rằng các cung nhỏ AB, CD, CE bằng nhau. HD: Chứng minh E, B, F thẳng hàng; BC // AD. Bài 3. Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ hai dây AM và BN song song với nhau sao cho sđ . Vẽ dây MD song song với AB. Dây DN cắt AB tại E. Từ E vẽ một đường thẳng song song với AM cắt đường thẳng DM tại C. Chứng minh rằng: a) AB DN b) BC là tiếp tuyến của đường tròn (O). HD: Bài 4. Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Từ A và B vẽ hai dây cung AC và BD song song với nhau. Qua O vẽ đường thẳng vuông góc AC tại M và BD tại N. So sánh hai cung AC và BD. HD: Bài 5. Cho đường tròn (O) và dây AB chia đường tròn thành hai cung thỏa: . a) Tính số đo của hai cung . b) Chứng minh khoảng cách từ tâm O đến dây AB là . HD: Bài 6. Trên đường tròn (O) vẽ hai cung AB và CD thỏa: . Chứng minh: AB < 2.CD.
60 điểm -Toán 8 : Giúp mik cả 2 bài này nha Không khó lắm đâu , mn giúp mik vs
Câu 1: Hai văn bản Sông nước Cà Mau và Vượt thác đều miêu tả cảnh sông nước. Em hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở mỗi bài và nghệ thuật miêu tả của mỗi tác giả. Câu 2: Nhân vật thầy giáo Ha-men trong văn bản Buổi học cuối cùng đã được miêu tả như thế nào? Để làm rõ điều đó, em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vật này về các phương diện: trang phục, thái độ đối với học sinh, những lời nói về việc học tiếng Pháp, hành động và cử chỉ lúc kết thúc buổi học.
Bài 1. Cho đường tròn (O; R). Vẽ dây . Tính số đo của hai cung AB. ĐS: . Bài 2. Cho đường tròn (O; R). Vẽ dây AB sao cho số đo của cung nhỏ AB bằng số đo của cung lớn AB. Tính diện tích của tam giác AOB. ĐS: . Bài 3. Cho hai đường tròn đồng tâm (O; R) và . Trên đường tròn nhỏ lấy một điểm M. Tiếp tuyến tại M của đường tròn nhỏ cắt đường tròn lớn tại A và B. Tia OM cắt đường tròn lớn tại C. a) Chứng minh rằng . b) Tính số đo của hai cung AB. HD: b) . Bài 4. Cho (O; 5cm) và điểm M sao cho OM = 10cm. Vẽ hai tiếp tuyến MA và MB. Tính góc ở tâm do hai tia OA và OB tạo ra. HD: . Bài 5. Cho tam giác đều ABC, vẽ nửa đường tròn đường kính BC cắt AB tại D và AC tại E. So sánh các cung BD, DE và EC. HD: . Bài 6. Cho hai đường tròn đồng tâm (O; R) và (O; R) với R > R. Qua điểm M ở ngoài (O; R), vẽ hai tiếp tuyến với (O; R). Một tiếp tuyến cắt (O; R) tại A và B (A nằm giữa M và B); một tiếp tuyến cắt (O; R) tại C và D (C nằm giữa D và M). Chứng minh hai cung AB và CD bằng nhau.
thuyết minh về trường e có sử dụng trợ từ, thán từ, tình thán từ
Bài 2: Nêu hiện tượng quan sát được trong các thí nghiệm sau a. Đưa que đóm còn tàn đỏ vào bình đựng khí oxi. b. Đốt cháy thành sắt và đưa thanh sắt vào lo đựng khí oxi. Bài 3: Có 3 lọ mất nhãn: CO2, O2, H2. Hãy nêu cách nhận biết các lọ khí. Bài 4: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric HCl vừa đủ thấy có khí thoát ra. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn. c. Nếu dẫn toàn bộ khí trên qua ống nghiệm đựng CuO thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kim loại?
Cho đơn thức P = -2 /5 m ^ 2 n ^3 p. a) Tìm phần hệ số và phần biến của đơn thức. b) Tìm bậc của đơn thức. c) Tính giá trị của đơn thức tại m = 3 , n = -2 , p = 6
Cho tam giác ABC đường thẳng a cắt AB và AC lần lượt tại D và E ( a//BC ) Biết AD = 2; DB = 3; BC =6,5. Tính đoạn thẳng DE ?
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Chỉ chọn 1 phương án. Câu 1. Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ (....) để được khẳng định đúng: “Tia phân giác của một góc là tia.............(1) hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy .............(2).” Câu 2. Tia Ot là tia phân giác của xOy thì : A. xOt =yOt B. xOt= 2yOt C xOt = yOt\2 D. • xOt= xOy Câu 3. Tia Om là tia phân giác của aOb= 100 thì số đo của mOb bằng: A. 200 độ B. 100 độ C. 50 độ D. 25 độ Câu 4. Mỗi góc ( không phải là góc bẹt) có bao nhiêu tia phân giác? A. hai B. chỉ có một C. ba D. Vô số Câu 5. Tia Oz là tia phân giác của xOy khi: A. xOz= yOz B. xOz+ yOz =xOy C. xOz+ yOz= xOy hoặc xOz= yOz D. xOy= yOz =xOy\2
Một quả cầu sắt bị kẹt trong một vòng bằng nhôm. Nếu các cách ( 3 cách) để tách quả cầu ra khỏi vòng?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến