a. `2/{x-3}`
Để `2/{x-3}` có giá trị nguyên
`⇒(x-3)\vdots2⇔(x-3)∈Ư(2)={±1; ±2}`
+) `x-3=1⇒x=4`
+) `x-3=-1⇒x=2`
+) `x-3=2⇒x=5`
+) `x-3=-2⇒x=1`
Vậy `n∈{4;2;5;-1}` thì phân thức `2/{x-3}` có giá trị nguyên.
b. `3/{x+2}`
Để `3/{x+2}` có giá trị nguyên
`⇒(x+2)\vdots3⇔(x+2)∈Ư(3)={±1; ±3}`
+) `x+2=1⇒x=-1`
+) `x+2=-1⇒x=-3`
+) `x+2=3⇒x=1`
+) `x+2=-3⇒x=-5`
Vậy `n∈{-1;-3;1;-5}` thì phân thức `3/{x+2}` có giá trị nguyên.
c. `{-5}/{2x+1}`
Để `{-5}/{2x+1}` có giá trị nguyên
`⇒(2x+1)\vdots(-5)⇔(2x+1)∈Ư(-5)={±1; ±5}`
+) `2x+1=1⇒x=0`
+) `2x+1=-1⇒x=-1`
+) `2x+1=5⇒x=2`
+) `2x+1=-5⇒x=-3`
Vậy `n∈{0;-1;2;-3}` thì phân thức `{-5}/{2x+1}` có giá trị nguyên.