Ta có: $n-7\vdots n-2$
$⇒(n-2)-5\vdots n-2$
$⇒n-2∈Ư(5)=${$±1;±5$}
Ta có bảng tương ứng:
n-2 1 -1 5 -5
n 3 1 7 -3
Vậy n∈{3;1;7;-3}
Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3 kg đồng và 3 kg chì thêm 15°C thì A: khối chì cần nhiều nhiệt lượng hơn khối đồng B: khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì. C: không khẳng định được. D: hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau 12 Các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh hay chậm không làm ảnh hưởng đến A: thể tích của vật B: nhiệt năng của vật C: vận tốc của vật D: nhiệt độ của vật 13 Bố Nam muốn có 240ml nước ở 500 C để pha sữa cho em bé thì cần phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở 250 C? A: nước đang sôi và 160ml nước ở B: nước đang sôi và 80ml nước ở C: nước đang sôi và 120ml nước ở D: nước đang sôi và 200ml nước ở 14 Nhiệt có thể tự truyền từ A: vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ. B: vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao C: vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp D: vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ 15 Một nồi nhôm có khối lượng 500g , chứa 2 lít nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K , của nhôm là 880J/kg.K . Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp cho cả ấm nước tăng từ 250C đến sôi là A: 33kJ B: 33630kJ C: 663kJ D: 630kJ 16 Trường hợp nào dưới đây, vật nóng lên do truyền nhiệt? A: Miếng kim loại được thả vào cốc nước nóng, miếng kim loại nóng lên. B: Giã gạo, gạo nóng lên. C: Cọ xát miếng kim loại lên mặt bàn, miếng kim loại nóng lên. D: Pittông dịch chuyển trong xilanh, pittông nóng lên. 17 Nhiệt dung riêng của thép là 460 J/kg.K . Điều đó cho biết A: nhiệt lượng cần cung cấp cho 1g thép nóng lên 10C là 460cal . B: nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg thép nóng lên 10C là 460cal . C: nhiệt lượng cần cung cấp cho 1g thép nóng lên 10C là 460J D: nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg thép nóng lên 10C là 460J 18 Trong thí nghiệm của mình năm 1827, Brao-nơ quan sát được A: các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn, có lúc nhanh, có lúc chậm, có lúc ngừng B: các hạt phấn hoa chuyển động liên tục theo một quỹ đạo nhất định. C: các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng D: các phân tử nước chuyển động không ngừng theo một quỹ đạo nhất định 19 Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu vì A: có sự thực hiện công. B: có sự dẫn nhiệt. C: có sự truyền nhiệt. D: có sự đối lưu.
Giải giúp e e đang cần gấp, chỉ cần đáp án ko cần giả ra đâu ạ
tìm x và y biết -6x = -5y và x + y = -66
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng? A: Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng nhỏ B: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. C: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. D: Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn 2 Đổ 5 lít nước ở 20°C vào 3 lít nước ở 45°C. Nhiệt độ khi cân bằng là A: 29,36°C B: 29,4°C. C: 293,75°C D: 2,94°C. 3 Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt? A: Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng. B: Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời đến Trái Đất. C: Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên ngoài bóng đèn. D: Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò. 4 Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat, nước nổi phía trên tạo thành mặt phân cách rõ rệt giữa 2 chất lỏng, sau một thời gian thì A: mặt phân cách vẫn như cũ, các chất lỏng trong bình không có gì thay đổi. B: mặt phân cách mờ dần rồi biến mất, trong bình chỉ còn một chất lỏng màu xanh nhạt C: mặt phân cách vẫn như cũ nhưng nước ở phía dưới còn đồng sunfat ở phía trên. D: đồng sunfat và nước chia thành nhiều lớp xen lẫn nhau và có thêm các mặt phân cách khác giữa các lớp đó. 5 Nhiệt năng của một vật là A: thế năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật B: tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C: động năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật D: tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 6 Chuyển động nhiệt của các phân tử, nguyên tử có xảy ra trong môi trường chân không hay không? Vì sao? A: Không, vì trong môi trường chân không không có các phân tử, nguyên tử. B: Không, vì trong môi trường chân không các phân tử, nguyên tử quá nhiều nên khó chuyển động C: Có, vì nhiệt vẫn truyền được qua môi trường chân không D: Có, vì môi trường chân không cũng giống như các môi trường khác 7 Khi các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A: Cả khối lượng và trọng lượng của vật. B: Khối lượng của vật C: Nhiệt độ của vật D: Trọng lượng của vật 8 Người ta cung cấp một nhiệt lượng là 840kJ cho 4kg nước thì nhiệt độ của nước lúc sau là 720C. Nhiệt độ ban đầu của nước là A: 0.50C B: 720C C: 220C D: 500C 9 Sau khi thả một miếng kim loại được nung nóng vào chậu nước, miếng kim loại đã truyền cho nước A: một phần nhiệt năng và cơ năng của nó. B: chỉ một phần thế năng của nó C: toàn bộ động năng của nó D: toàn bộ nhiệt năng của nó. 10 Khi thả một cục đường phèn vào một cốc nước, nó chìm xuống đáy, một lúc sau nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt vì A: các phân tử nước hút các phân tử đường. B: các phân tử nước trong cốc đã biến thành các phân tử đường C: đường khuếch tán vào nước và một số phân tử đường đã di chuyển lên mặt nước . D: các phân tử nước và các phân tử đường đã kết hợp lại với nhau trong cả cốc nước
lấy dẫn chứng về sự trưởng thành
cho tam giác ABC vuông tại A, có cạnh AB =8cm AC = 15cm a/ tính cạnh BC và so sánh các góc của tam giác ABC b/ tia phân giác của B cắt AC tại M kẻ MN vuông góc vs BC tại N. Chứng minh tam giác BAM = BNM c/ so sánh BM và BC
Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm và cách thấu kính 40cm. Ảnh của vật cách thấu kính là: * 10cm 30cm 20cm 40cm
Vẽ mạch điện kín, vẽ mạch điện hở với ạ, giúp mk với, săp sktra 45' lý r gấp lắm ạ
Bài 2 : (2.0 điểm) Tìm một số tự nhiên có hai chữ số biết rằng hiệu hai chữ số hàng đơn vị và hàng chục là 5 và nếu đổi chỗ hai chữ số của số đã cho thì được số mới hơn số đã cho 45 đơn vị.
Câu 5: Các chính sách cai trị của triều Nguyễn nhằm mục đích gì? A. Thiết lập nền Quân chủ trung ương tập quyền. B. Thiết lập nền Quân chủ phân quyền. C. Thiết lập nền Quân chủ Lập hiến. D. Thiết lập nền Cộng hòa. Câu 6: Chính sách kinh tế dưới thời Nguyễn như thế nào? A. Có điều kiện phát triển nhưng bị kìm hãm. B. Lạc hậu, “bế quan tỏa cảng”. C. Phát triển mạnh. D. Phát triển và xuất hiện mầm mống kinh tế Tư bản chủ nghĩa. Câu 7: Điểm nổi bật của cuộc Khởi nghĩa Phan Bá Vành là gì? A. Có lãnh tụ xuất sắc. B. Lực lượng tham gia đông đảo. C. Tấn công đến kinh thành Phú Xuân (Huế). D. Diễn ra trong thời gian dài, địa bàn rộng khắp các tỉnh Bắc Bộ. Câu 8: Điểm nổi bật của cuộc Khởi nghĩa Lê Văn Khôi là gì? A. Có lãnh tụ xuất sắc. B. Lực lượng tham gia đông đảo. C. Tấn công và chiếm được thành Phiên An (Gia Định). D. Diễn ra trong thời gian dài, địa bàn rộng khắp các tỉnh Nam Bộ GIẢI GIÚP MÌNH VỚI. 4H CHIỀU NAY LÀ PHẢI NỘP RỒI. CÁC BẠN GIẢI XONG MỖI CÂU NHỚ CHO MÌNH CÁI NGUỒN HAY TỪ ĐÂU MÀ CÁC BẠN CÓ NHÁ NẾU BẠN NÀO CÓ ĐẦY ĐỦ NGUỒN VÀ CÂU TRẢ LỜI THÌ MÌNH CHO CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT Ạ
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến