Tìm tọa độ các điểm A và B.A. A (1;4); B (4;1)B. A (0;-4); B (-4;0)C. A (-1;4); B (4;-1)D. A (0;4); B (4;0)
Chất thơm P thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2. Chất P không được điều chế từ phản ứng của axit và ancol tương ứng, đồng thời không có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của P là công thức nào A.H-COO-C6H4-CH3 B.C6H5-COO-CH3C.H-COO- CH2 - C6H5 D.CH3COO-C6H5
Axit stearic có công thức phân tử làA.C15H31COOHB.C17H31COOHC.C17H33COOHD.C17H35COOH
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, MgCl2, HCl, Ca(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra làA.9B.6C.8D.7
Giải phương trình: x2 – 3x + 2 =0A. x1 = 1; x2 =- 2B. x1 = -1; x2 = 2C. x1 = 1; x2 = 2D. x1 = -1; x2 = -2
Mệnh đề không đúnglà:A.CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.B.CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.C.CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.D.CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
Kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy làA.CuB.Fe C.AgD.K
Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo CH3−CH(CH3)−CH(NH2)−COOHA.Axit α – aminoisovaleric.B.Axit 2 – amino – 3 -metylbutanoic.C. Axit 2 – aminoisopentanoic. D. aminoisovaleric.
Một dung dịch X có các tính chất:-Tác dụng Cu(OH)2 cho phức màu xanh lam. -Tác dụng dung dịch[Ag(NH3)2]OH.-Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim.Dung dịch X là:A.FructozơB.Saccarozơ C.GlucozơD.Mantozơ.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến