Tính căn(1+2 căn2 + căn(11+6 căn2))
a,\(\sqrt{1+2\sqrt{2}+\sqrt{11+6\sqrt{2}}}\)
b,\(\sqrt{10-2\sqrt{21}}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
c,\(\sqrt{1+\dfrac{\sqrt{3}}{2}}+\sqrt{1-\dfrac{\sqrt{3}}{2}}\)
d,\(\sqrt{15+6\sqrt{6}}-\sqrt{21-6\sqrt{6}}\)
\(a.\sqrt{1+2\sqrt{2}+\sqrt{11+6\sqrt{2}}}=\sqrt{1+2\sqrt{2}+\sqrt{9+2.3\sqrt{2}+2}}=\sqrt{1+2\sqrt{2}+3+\sqrt{2}}=\sqrt{4+3\sqrt{2}}\)
\(b.\sqrt{10-2\sqrt{21}}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{7-2\sqrt{7}.\sqrt{3}+3}+\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}=\sqrt{7}-\sqrt{3}+\sqrt{3}+1=\sqrt{7}+1\)
\(c.\sqrt{1+\dfrac{\sqrt{3}}{2}}+\sqrt{1-\dfrac{\sqrt{3}}{2}}=\sqrt{\dfrac{3}{4}+2.\dfrac{\sqrt{3}}{2}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}}+\sqrt{\dfrac{3}{4}-2.\dfrac{\sqrt{3}}{2}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{1}{2}=\sqrt{3}\)
\(d.\sqrt{15+6\sqrt{6}}-\sqrt{21-6\sqrt{6}}=\sqrt{9+2.3\sqrt{6}+6}-\sqrt{18-2.3\sqrt{2}.\sqrt{3}+3}=3+\sqrt{6}-3\sqrt{2}+\sqrt{3}=\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{6}+1\right)\)
Rút gọn M=2cănx/cănx+3 + cănx+1/cănx−3 + 11cănx−3/x−9
Cho \(M=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{11\sqrt{x}-3}{x-9}\)
a) Rút gọn M
b) Tìm x sao cho \(\dfrac{1}{M}< \dfrac{1}{6}\)
Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x_1, x_2 và thỏa mãn x_1^2 + x_2^2 = 23
Cho phương trình \(x^2-5x+m+4=0\). Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 và thỏa mãn:
a, x12 + x22 = 23
b, x13 + x23 = 35
c, |x2 - x1| = 3
d, |x1| + |x2| = 4
Tính giá trị biểu thức sin15^0+sin75^0−cos15^0−cos75^0+sin30^0
Tính giá trị biểu thức:
A= \(\sin15^0+\sin75^0-\cos15^0-\cos75^0+\sin30^0\)
Rút gọn B=(1/cănx+cănx/cănx+1):cănx/x+cănx
B=\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\)
a.Rút gọn
b.Tìm min của B
Tính AC, BC, AH có B=15cm,BH=9cm
Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH.Từ H kẻ HD vuông góc với AB,HE vuông góc với AC(D thuộc AB,E thuộc AC).Gọi M là trung điểm của BC và AB=15cm,BH=9cm
a.Tính AC,BC,AH
b.M là trung điểm của BC.Tính SAHM
c.Cm\(\dfrac{AB^3}{AC^3}=\dfrac{BD}{CE}\)
d.Cm BD.CE.BC=AH3
e.Giả sử trung tuyến AM và trung tuyến BN vuông góc với nhau tại G.Tính BN
f.Hạ \(MK\perp AB\left(K\in AB\right)\) và \(BG\perp AM\).Cm \(\dfrac{1}{BG^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{4MK^2}\)
Tính (3/2căn6+2căn2/3−4 căn3/2)×(3căn2/3−căn2−căn6)×(−căn6)
\(\left(\dfrac{3}{2}\sqrt{6}+2\sqrt{\dfrac{2}{3}}-4\sqrt{\dfrac{3}{2}}\right)\times\left(3\sqrt{\dfrac{2}{3}}-\sqrt{2}-\sqrt{6}\right)\times\left(-\sqrt{6}\right)\)
Lớp 9A có số học sinh bằng 2/3 số học sinh nam.Nếu số học sinh nữ tăng 3 thì số học sinh nam giảm 3 thì số học sinh nam và nữ bằng nhau.Hỏi lớp 9A có bao nhiêu học sinh nam?Bao nhiêu học sinh nữ
C%C3%B4ng%20th%E1%BB%A9c%20t%C3%ADnh%20t%C3%A2m%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20tr%C3%B2n%20b%C3%A0ng%20ti%E1%BA%BFp%20tam%20gi%C3%A1c%20l%C3%A0%20g%C3%AC%3F
Ai cho mình xin một số bộ đề toán 9 được không ạ
Ai có thì gửi cho mình theo link: https://www.facebook.com/love.sea.50951
Cảm ơn nhiều ạ
giải toán bằng cách lập phương trình
Một người đi bộ từ A đến B với vt 4km/h, rồi đi ô tô từ B đến C với vt 40km/h . Lúc về , anh ta đi xe đạp trên quãng đường CA với vt 16km/h . Biết rằng quãng đường AB ngắn hơn quãng đường BC là 24km/h , và thời gian lúc đi bằng thời gian lúc về . Tính độ dài quãng đường AC
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến