Nguyên tắc để xác định một đoạn trình tự nuclêôtit có mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit là:A.Bắt đầu đọc từ bộ ba TAX theo từng bộ ba liên tục từ đầu 5’ – 3’ xuất hiện liên tục các bộ ba mã hóa cho axit amin và sau cùng là bộ ba ATT.B.Trên trình tự nuclêôtit đã cho có bộ ba mở đầu là TAX ở đầu 5’ và ở đầu 3’ có ba nucleotit kế tiếp là ATX.C.Bắt đầu đọc từ bộ ba TAX theo từng bộ ba liên tiếp từ đầu 3’ đến 5’ mà xuất hiện liên tục mã bộ ba mã hóa cho các axit amin và sau cùng là bộ ba ATX.D.Trên trình tự nucleotit đó ở đầu 3’ có ba nucleotit kế tiếp là TAX và ở đầu 5’có ba nucleotit kế tiếp là ATX.
Cho hình bình hành ABCD ( < 900).a. Chứng minh AD2 = CD2 + CA2 – 2CD.CA.cosb. Nếu CD = 6 cm, CA = 4 cm, cos = thì tứ giác ABCD là hình gì? Tính diện tích của tứ giác đó.A.ABCD là hình chữ nhật, SABCD = 16√2 (cm2)B.ABCD là hình vuông, SABCD = 16√2 (cm2)C.ABCD là hình thoi, SABCD = 16√2 (cm2)D.ABCD là hình bình hành, SABCD = 16√2 (cm2)
Giả bất phương trình: 8 + 16 < .A.S = ( -∞; ) ∪ (√2; 0) ∪ (0; √2 ) ∪ (; +∞).B.S = ( -∞; ) ∪ (-√2; 0) ∪ (0; -√2 ) ∪ (; +∞).C.S = ( -∞; ) ∪ (-1; 0) ∪ (0; √2 ) ∪ (; +∞).D.S = ( -∞; ) ∪ (-√2; 0) ∪ (0; √2 ) ∪ (; +∞).
A.a ≠ 0 và a ≠ 2B.a ≠ 0 và a ≠ 1C.a ≠ 1 và a ≠ -2D.a ≠ -1 và a ≠ 3
Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp song song vào đỉnh của lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Một màn ảnh đặt cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang một khoảng bằng 2m. Biết rằng: chiết suất lăng kính đối với ánh sáng tím là 1,68 và đối với tia đỏ là 1,61. Chiều rộng của quang phổ thu được trên màn đó là:A.L = 1,96cm.B.L = 112cm.C.L = 0,18cm.D.L = 1,95cm.
Tìm a để x - y đạt giá trị lớn nhất.A.a = 1B.a = -1C.a = D.a = 0
Giải hệ phương trình với a = √3 + 1A.(x; y) = ( ; )B.(x; y) = ( ; )C.(x; y) = ; )D.(x; y) = ( ; )
Một con lắc đơn chiều dài l = 1m và khối lượng không đáng kể có hòn bị bằng thép khối lượng m treo vào đầu dưới của dây. Phía dưới điểm treo O trên phương thẳng đứng có một chiếc đinh bị đóng chắc vào điểm O’ cách O một đoạn OO’ = 50cm sao cho con lắc vấp đinh khi dao động. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng 1 góc nhỏ α = 30 rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 9,8m/s2. Biên độ dao động hai bên vị trí cân bằng khi α = 30 làA.A1 = 5,2cm, A2 = 3,7cmB.A1 = 42cm, A2 = 37cmC.A1 = 2,7cm, A2 = 5,2 cmD.A1 = 4,2 cm, A2 = 2,7 cm
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trực tâm H, đỉnh A(3 ; 4), đường cao BB1: x – y + 9 = 0, đường cao CC1 có phương trình: 3x – y – 13 = 0. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.A.(AB): x + 3y - 15 = 0; (AC): x + y + 7 = 0; (BC): x + 2y - 9 = 0B.(AB): x + 3y - 15 = 0; (AC): x + y - 7 = 0; (BC): x + 2y - 9 = 0C.(AB): x + 3y - 15 = 0; (AC): x + y - 7 = 0; (BC): x + 2y + 9 = 0D.(AB): x + 3y + 15 = 0; (AC): x + y - 7 = 0; (BC): x + 2y - 9 = 0
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến