Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,18 (μm) vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,3 (μm). Để cho không có electron nào đến được anốt thì hiệu điện thế UAK phải thoả mãn điều kiện nào? Cho điện tích của electron e = -1,6. 10−16 (C), hằng số Flăng h = 6,625. 10−34 (Js), c = 3. 108 (m/s).A. UAK ≤ −2,26 (V). B. UAK ≤ −2,76 (V). C. UAK ≤ −1,76 (V). D. UAK ≤ −0,76 (V).
Trong hiện tượng quang điện, động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện:A. Lớn hơn năng lượng phôton chiếu tới. B. Bằng năng lượng phôton chiếu tới. C. Tỉ lệ với cường độ ánh sáng chiếu tới. D. Nhỏ hơn năng lượng phôton chiếu tới.
Chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng λ1 = 0,25 (μm); λ2 = 0,5 (μm) vào catốt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của elcctron quang điện là v1 và v2 = v1. Bước sóng giới hạn quang điện làA. 0,6 (μm). B. 0,375 (μm). C. 0,72 (μm). D. 0,75 (μm).
Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện ?A. Electron bị bứt ra khỏi kim loại khi bị nung nóng. B. Electron bị bứt ra khỏi kim loại khi bị chiếu ánh sáng vào. C. Electron bị bứt ra khỏi kim loại khi ion đập vào. D. Electron bị bứt ra khỏi nguyên tử khi nguyên tử khác đập vào.
Chọn câu trả lời đúng. Khi chiếu 2 ánh sáng có tần số f1 = 1015 (Hz) và f2 = 1,5.1015 (Hz) vào một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là bằng 3. Tần số giới hạn của kim loại đó làA. 1015 (Hz). B. 1,5.1015 (Hz). C. 7,5.1014 (Hz). D. Một giá trị khác.
** Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là U = 10 (kV).Nếu cường độ dòng điện qua ống là I = 0,5 (mA) thì nhiệt lượng nhận được ở đối cực trong 1 phút là:A. Q = 30,0 J. B. Q = 300.000 J. C. Q = 300,0 J. D. Q = 5 J.
Khi chiếu hai bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,25 μm vào một tấm kim loại thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bứt ra khỏi kim loại là v1 = 7,35.505 m/s. Chiếu bức xạ có bước sóng λ2 vào tấm kim loại nói trên được cô lập về điện thì điện thế cực đại của tấm kim loại là 3 V. Tìm bước sóng λ2?A. λ2 = 0,1931 μm. B. λ2 = 0,2932 μm. C. λ2 = 0,3932 μm. D. λ2 = 0,6932 μm.
Công thoát electron ra khỏi kim loại là 3.10−19 (J). Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng bằng 0,533 (μm) vào tấm kim loại nói trên. Các electron bứt ra được đưa vào một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ có phương vuông góc với vận tốc của electron và có độ lớn là B. Bán kính cực đại của quỹ đạo tròn của các electron quang điện trong trường hợp này bằng 22,75 (mm). Độ lớn của cảm ứng từ B là:A. 10−3 (T). B. 10−4 (T). C. 10−5 (T). D. 10−6 (T).
Trong quang phổ của Hidro, các vạch trong vùng tử ngoại nằm trong dãy:A. Lai-man. B. Ban-me. C. Pa-sen. D. Lai-man và Ban-me.
Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?A. Electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng với bước sóng ánh sáng thích hợp. B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có iôn đập vào kim loại đó. C. Electron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi nguyên tử này va chạm với nguyên tử khác. D. Electron bứt ra khỏi kim loại khi kim loại bị nung nóng.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến