Kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua, do nông dân canh tác
+ Nhà Lý rất quan tâm đến nông nghiệp & đề ra nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển
- Thủ công nghiệp: Có rất nhiều ngành nghề, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao
- Thương nghiệp:
+ HĐ trao đổi buôn bán ở trong & ngoài nước diễn ra rất mạnh
+ Vân Đồn đc coi là nơi buôn bán rất thuận tiện vs thương nhân nước ngoài.
Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền tập trung cao độ dựa trên nền tang quý tộc họ Trần.
+ Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành.+ Các chức đại thần văn, võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.
+ Cả nước chia làm 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, xã.
- Vua Trần triệu tập Hội nghị các vương hầu, quan lại tại Bình Than (Chí Linh, Hải Dương) để bàn kế đánh giặc.
- Trần Quốc Tuấn - chỉ huy cuộc kháng chiến soạn “Hịch tướng sĩ” để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
- Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về Thăng Long để họp bàn cách đánh giặc => Tại đây, các cụ bô lão đã cùng thế hiện ý chí quyết tâm đánh giặc.
- Chuẩn bị khác:
+ Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu rồi chia quân đóng giữ những nơi hiểm yếu.
+ Nhân dân luyện tập, cả nước được lệnh chuẩn bị sẵn sàng đánh giặc.
+ Binh sĩ đều thích vào cánh tay 2 chữ “Sát thát” (giết giặc Mông Cổ).