Tình hình nước Nga trước cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ hai (2/1917) có điểm gì giống so với tình hình nước Nga trước cuộc Cách mạng 1905 – 1907 là
A:
Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản.
B:
các cuộc cách mạng đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích Nga.
C:
phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng.
D:
Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Đức và các nước đồng minh của Đức.
7
Vì sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước?
A:
Vì máy móc, động cơ hơi nước ra đời giúp giảm bớt sức lao động cho con người.
B:
Vì máy móc được chế tạo và áp dụng vào sản xuất.
C:
Vì con người đã tìm ra sắt và áp dụng vào sản xuất.
D:
Vì máy móc, động cơ hơi nước xuất hiện và được áp dụng ngày càng nhiều vào trong sản xuất chứng tỏ sự phát của nền công nghiệp TBCN.
8
Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì?
A:
Tiến hành chiến tranh với các nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản.
B:
Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.
C:
Khuất phục triều đình Mãn Thanh.
D:
Cấu kết với các nước đế quốc khác để xâu xé Trung Quốc.
9
Khi nền sản xuất mới TBCN ra đời trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn mới nào nảy sinh?
A:
Mâu thuẫn giữa tư sản với các tầng lớp nhân dân.
B:
Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.
C:
Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân.
D:
Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.
10