11+12+13+14+15+16+17+18+19+15
= (11+ 19) + (12+ 18) + (13+ 17) + (14+ 16) + (15+ 15)
= 30 + 30 + 30 +30 + 30
= 150
Giải thích các bước giải:
( gộp hai số cộng lại có tổng bẳng nhau rồi nhân lũy thừa nhed )
ta có : 11+12+13+14+15+16+17+18+19+15
Chép pic dưới:3 Tradi/Digi, kí, chụp rõ/chụp layer <digi>, không trace (đặc biệt là digi;-;;), không phạm luật hoidap^^ + Digi: chụp cả layer sketch=3 + Full line, màu tùy or full thỳ tốt<3 + Kó tâm nhá:v Camon><
vẽ chibi nhá NL:hóng bạn nào cs nét cute
Giải tự luận 2 câu thể tích giúp em ạ, đừng làm tắt
Cho hình thoi ABCD cạnh a, góc BAD = 60 độ. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo, G là trọng tâm tam giác BAD. Tính AG
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: “Tự trọng” có nghĩa là biết coi trọng mình, nhưng không phải theo nghĩa vị kỷ (chỉ biết đến danh lợi của bản thân mình) mà là coi trọng phẩm giá/đạo đức của mình. Một người có tự trọng hay không cũng thường được thể hiện qua câu trả lời hay qua hành xử của anh ta qua những câu trả lời như: “Điều gì khiến tôi sợ hãi/xấu hổ?”, “Điều gì khiến tôi tự hào/hạnh phúc?”… Người tự trọng tất nhiên sẽ biết sợ sự trừng phạt của nhà nước, nếu làm trái pháp luật và sự điều tiếng dư luận của xã hội, nếu làm trái với luân thường, lẽ phải. Nhưng đó chưa phải là điều đáng sợ nhất đối với họ. Điều đáng sợ nhất đối với một người tự trọng là sự giày vò bản thân khi làm những chuyện đi ngược với lương tri của mình, phản bội lại lẽ sống, giá trị sống, nguyên tắc sống mà mình theo đuổi và có cảm giác đánh mất chính mình. Nói cách khác, đối với người tự trọng, có đạo đức, “toà án lương tâm” còn đáng sợ hơn cả “tòa án nhà nước” hay “tòa án dư luận”. Người tự trọng thường đối diện với lương tri và phẩm giá bản thân, đối diện với “con người bên trong” của mình để hành động hơn là đối diện với sự răn đe của luật pháp hay sự phán xét của dư luận bên ngoài. Do đó, họ sẽ khó có thể làm việc xấu, việc sai ngay cả khi việc xấu, việc sai đó rất có lợi cho mình và nếu có làm thì cũng không sao cả, vì việc xấu việc sai đó đã trở nên phổ biến và bình thường với mọi người. Người tự trọng có hạnh phúc, có tự hào khi được sự ghi nhận, mến trọng hay ngưỡng mộ của người khác dành cho mình không? Câu trả lời đương nhiên là có, rất hạnh phúc, rất tự hào. Nhưng đó chưa phải là hạnh phúc lớn nhất. Niềm hạnh phúc lớn nhất đối với họ là niềm tự hào sâu kín và riêng tư từ bên trong con người của họ về những việc mà họ làm, về những điều mà họ theo đuổi. Chính vì được dẫn dắt bởi nội tại của bản thân hơn là bị chi phối từ bên ngoài, người tự trọng thường rất tự do và tự trị khi hành động. (Trích Đúng việc, Giản Tư Trung, NXB Tri thức, 2016, tr. 27-28) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản. (0.5 điểm) Phong cách ngôn ngữ : Chính luận Câu 2. Theo tác giả, người tự trọng có những biểu hiện nào? (0.5 điểm) Theo tác giả người tự trọng có những biểu hiện : Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nào về nhận định: đối với người có tự trọng, có đạo đức, “tòa án lương tâm” còn đáng sợ hơn cả “tòa án nhà nước” hay “tòa án dư luận”? (1.0 điểm) Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với quan niệm của tác giả: Niềm hạnh phúc lớn nhất đối với họ (người có lòng tự trọng) là niềm tự hào sâu kín và riêng tư từ bên trong con người của họ về những việc mà họ làm, về những điều mà họ theo đuổi không? Vì sao? (1.0 điểm)
tổng các góc của hình thang cân là bao nhiêu
Calli Lê Phương Linh 1 PIC KÍ 1 PIC KO KÍ CHỤP SÁNG
Cho AOB=600. Tren cung mot nua mat phang bo OB chua tia OA, ve tia Ox vuong goc voi tia OB. Tren nua mat phang kia, ve tia Oy vuong goc voi tia OA a) Chung minh: AOx = BOy b) Ve Ox, la tia doi cua tia Ox. Hay tinh x,Oy | cả hình |
Most students enjoy going (picnic) When they have one Monday off
Mọi người giúp mình từ bài 1 đến bài 4 ạ Xong em vote 5 sao và ctlhn ạ Giúp em với Em cảm ơn ạ
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến