Hướng dẫn trả lời:
a) Tóm tắt:
$\text{m = 5000 g = 5 kg.}$
$\text{$t_{1}$ = $20^{o}C$.}$
$\text{$t_{2}$ = $50^{o}C$.}$
$\text{⇒ Δt = $t_{2}$ - $t_{1}$ = $50^{o}C$ - $20^{o}C$ = $30^{o}C$.}$
$\text{Q = 59 kJ = 59 000 J.}$
$\text{__________________________________________}$
$\text{c = ? (J/kg.K).}$
b) $\text{Nhiệt dung riêng của kim loại này là:}$
$\text{c = $\dfrac{Q}{m.Δt}$ = $\dfrac{59000}{5.30}$ ≈ 393,333 (J/kg.K).}$
$\text{⇒ Kim loại đó là đồng.}$
c) $\text{Giá trị nhiệt dung riêng tìm được không bằng giá trị của nhiệt dung}$
$\text{riêng đã cho vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền ra môi trường xung}$
$\text{quanh (nhiệt lượng bị thất thoát ra ngoài môi trường).}$
Giải thích thêm:
Ta có công thức tính nhiệt lượng vật thu vào là:
$\text{Q = m.c.Δt.}$ Với:
$\text{- Q: Nhiệt lượng vật thu vào (J).}$
$\text{- m: Khối lượng của vật (kg).}$
$\text{- Δt = $t_{2}$ - $t_{1}$: Độ chênh lệch nhiệt độ ($^{o}C$).}$
$\text{- c: Nhiệt dung riêng của chất tạo vật (J/kg.K).}$
Từ công thức đó ta tìm được nhiệt dung riêng bằng công thức:
$\text{c = $\dfrac{Q}{m.Δt}$.}$