tính thành phần trăm [theo khối lượng ] các nguyên tố hóa học có trong các chất sau MgO và Fe2O3

Các câu hỏi liên quan

Câu 3: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là a. bắt mồi. c. xúc giác. b. định hướng ánh sáng. d. điều khiển roi. Câu 5. Lòai động vật nguyên sinh nào sau đây gây ra bệnh kiết lị cho người. a. Trùng biến hình c. Trùng sốt rét b. Trùng kiết lị d. Trùng dày Câu 6: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào? a.. Đường tiêu hoá. c. Qua gia. b. Đường hô hấp. d. Tất cả các đường trên Câu 7. Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét ở người là do: a. Trùng hình c. Trùng sốt rét có trong muỗi Anophen b. Trùng kiết lị d. Trùng dày Câu 8: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào? a. Qua ăn uống c. Qua máu(muỗi đốt) b. Qua hô hấp d. cả a,b và c Câu 9: Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là đúng? a. Cơ thể có cấu tạo đơn bào. c. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người. b. Hình dạng luôn biến đổi. d. Không có khả năng sinh sản. Câu 10. Giun đũa kí sinh ở. a. Gan mật trâu bò c. Ruột non người b. Dạ dày người d. Ruột già người Câu 11. Thời gian xổ giun định kì của chúng ta là. a. Không cần xổ giun c. Nhiều lần trong năm b. Khi nào cần thì xổ d. 1- 2 lần trong năm Câu 12. Nguyên nhân trẻ em vùng nông thôn có tỷ lệ mắc bệnh giun sán cao là: a. Điều kiện sống còn thấp c. Vệ sinh cá nhân chưa tốt b. Ăn uống bừa bãi d. Tất cả các ý trên đề đúng Câu 13. Khi trời mưa to giun đất chui lên mặt đất để. a. Kiếm ăn c. Tránh mưa b. Hô hấp d. Tránh rét Câu 14. Giun đất khác giun đũa ở đặc điểm cơ bản nhất là: a. Kích thước c. Nơi sống b. Hình dạng d. Cơ thể phân đốt Câu 15. Thuỷ tức di chuyển bằng cách nào? a. Di chuyển kiểu lộn đầu. c. Di chuyển kiểu sâu đo. b. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước. d. Cả a và c đều đúng. Câu 16. Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì? a. Cung cấp vâtk liệu xây dựng. c. Nghiên cứu địa tầng. b.Thức ăn cho con người và động vật. d. Vật trang trí, trang sức. Câu 17. Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người? a. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hóa, làm cơ thể suy nhược. b.Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người. c. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người. d. Cả a và b đều đúng. Câu 18. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai? a. Không có khả năng di chuyển. c. Chân hình lưỡi rìu. b. Hô hấp bằng mang. d. Trai sông có 2 mảnh vỏ. Câu 19. Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có? a. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành. b.Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành. c.Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành. d.Cả a, b và c đều đúng. Câu 20.Giai đoạn nào của loài bướm có hại cho cây trồng. a. Kén trứng c. Bướm b. Sâu non d. Cả quá trình phát triển