Ta có -2019 < x < 2020
Nên x thuộc {-2018;-2017;-2016....0.....2016;2017;2018;2019}
Tổng của x là:
(-2018+2018)+(-2017+2017)+.....(-1+1)+0+2019
=0+0+...+0+2019
=2019
$x \in Z; -2019 < x < 2020$
$\Rightarrow x \in \{-2018; -2017;...;2017;2018; 2019\}$
Tổng= $-2018+(-2017)+...+2017+2018+2019$
$= (-2018+2018)+(-2017+2017)+...+ 2019$
$= 2019$
Tìm hai số biết tỉ số của chúng là 3/8 và hiệu các bình phương của chúng là -880
Viết một đoạn văn 10-12c phân tích hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ “Đi đường” của HCM
Câu 1: Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta ở lĩnh vực nào? A. Trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước C. Trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc. D. Cả A và B. Câu 2: Vì sao Bác Hồ rất giản dị trong lời nói và bài viết? A. Vì Bác có năng khiếu văn chương. B. Vì Bác sinh ra ở nông thôn C. Vì Bác muốn nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. D. Vì thói quen diễn đạt ngôn ngữ của Bác. Câu 3: Câu nào là câu đặc biệt trong các câu sau? A. Mẹ đi làm. B. Hoa nở. C. Bạn học bài chưa? D. Tiếng sáo diều. Câu 4: Văn bản: Sự giàu đẹp tiếng Việt của Đặng Thai Mai được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm B. Nghị luận C. Miêu tả D. Tự sự Câu 5: Câu tục ngữ: Học ăn, học nói, học gói, học mở đã được rút gọn thành phần nào? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Chủ ngữ và vị ngữ D. Trạng ngữ. Câu 6: Mục đích của văn bản nghị luận là gì? A. Nhằm kể lại đầy lại đầy đủ một câu chuyện nào đó. B. Nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người viết C. Nhằm tái hiện sự vật, sự việc, con người và cảnh vật một cách sinh động. D. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến,một quan điểm, một nhận xét nào đó. II. Phần tự luận: 7 điểm Câu 7( 1 điểm): Liệt kê tên tác phẩm và tác giả các văn bản nghị luận học ở chương trình Ngữ văn lớp 7? Câu 8( 1 điểm): Tục ngữ và ca dao, dân ca có điểm gì chung, điểm gì riêng? Câu 9( 5 điểm): Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “ có công mài sắt, có ngày nên kim”.
Bức xạ nhiệt là A: sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi vòng. B: sự truyền nhiệt chủ yếu của môi trường lỏng. C: sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. D: sự truyền nhiệt chủ yếu của môi trường khí.
Giúp minh với mình xin trân thành cảm ơn
a,cho biểu thức A=3*x^2*y^3-1/2*x^3*y^2 và B=25*x^2*y^2. Không thực hiện phép tính chứng tỏ rằng đa thức A chia hết cho đơn thức B. b) Hãy thu gọn Q=(x^3-x^2):(x-1) c) Tính giá trị của biểu thức Q=(x^3-x^2):(x-1) tại x=-1
Nhiệt năng của một vật là A: tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B: tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C: thế năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật. D: động năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật.
Bổn phận và trách nhiệm có giống nhau không vậy ạ?
Chuyển động của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật được gọi là chuyển động nhiệt vì A: vật phải có nhiệt độ cao thì các phân tử, nguyên tử của vật mới chuyển động. B: vật phải có nhiệt độ ổn định lâu dài thì các phân tử, nguyên tử của vật mới chuyển động. C: nếu nhiệt độ của vật thay đổi liên tục thì chuyển động của các phân tử, nguyên tử sẽ yếu dần đi. D: chuyển động của các phân tử, nguyên tử liên quan chặt chẽ tới nhiệt độ của vật.
Ai chỉ mình cách giải câu 3c với ạ
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến