Để kích động chủ nghĩa phục thù, chủ nghĩa chống cộng và phân biệt chủng tộc Đảng Quốc xã Đức đã lợi dụngA. tâm lí bất mãn của người Đức đối với nền Cộng hòa Vai-ma. B. sự bất mãn của người Đức đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933. C. sự căm thù của người Đức đối với việc nước Đức bị thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất. D. tâm lí bất mãn của người Đức đối với hòa ước Vécxai.
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933 ), giới cầm quyền Đức đãA. thực hiện các quyền tự do dân chủ trong xã hội. B. tập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chính. C. phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai. D. thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.
Mục đích chính của các nước thắng trận họp tại Hội nghị ở Véc-xai và Oasinhtơn làA. hợp tác kinh tế. B. hợp tác về quân sự. C. kí hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi. D. giải quyết hậu quả của chiến tranh.
Khi mới thành lập Hội quốc liên cóA. 40 nước thành viên. B. 44 nước thành viên. C. 50 nước thành viên. D. 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX làA. Gây chiến với các nước đế quốc láng giềng. B. Tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường. C. Chủ động đàm phán với các nước đế quốc. D. Liên minh với các nước đế quốc.
Các nước Tây Âu trở thành đối trọng với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng làA. Pháp, Đức. B. Anh, Pháp. C. Pháp, Italia. D. Đức, Italia.
Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp đểA. thiết lập ngôi vua. B. bảo vệ độc lập chủ quyền của Tổ quốc. C. giành lại độc lập tự do. D. giành độc lập dân tộc và người cày có ruộng.
Giai đoạn mà nền kinh tế các nước Tây Âu có sự phát triển nhanh chóng? A. Từ thập kỉ 50 đến đầu thập kỉ 60. B. Từ thập kỉ 70 đến đầu thập kỉ 80. C. Từ thập kỉ 50 đến đầu thập kỉ 70. D. Từ thập kỉ 60 đến đầu thập kỉ 70.
Giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy từ Tân Trào tiến về thị xã Thái Nguyên theo lệnh của A. của ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam. B. của Hồ Chí Minh. C. của Tổng bộ Việt Minh. D. của Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.
Trong chính sách đối ngoại của Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới, Mĩ đã thiết lập quan hệ ngoại giao vớiA. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Đức. D. Liên Xô.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến