Tổng số electron trong anion là 32. Trong hạt nhân A cũng như B số proton bằng số nơtron. Xác định công thức của biết A và B thuộc cùng một chu kì và B là phi kim. Vậy A và B lần lượt là A. O và N B. P và S C. C và N D. Kết quả khác
Đáp án đúng: D Kết quả khác Gọi p1, p2 lần lượt là số proton trong nguyên tử A và B. Tổng số electron trong : P1 + 3p2 + 1 = 32. → p1 + 3p2 = 31 → p2 < 10,33 → A, B phải thuộc chu kì 2 (Z = 3 đến Z = 10) mà B là phi kim nên B có thể là C, N, O, F Do trong B có số proton bằng số nơtron nên B là: C, N hoặc O Biện luận: - Nếu B là C thì p2 = 6 thì p1 =13 ⇒ A là Al trong đó số n của Al = 14 khác số p → loại - Nếu B là N thì p2 = 7 thì p1 = 10 ⇒ A là Ne Không thỏa mãn vì khí hiếm Ne không tạo được hợp chất trên. - Nếu B là O thì p2 = 8 thì p1 = 7 ⇒ A là N. Vậy công thức của Vậy A và B lần lượt là: N và O