Câu 1: Lập bảng cấu tạo các hệ cơ quan của lớp động vật có xương sống
| Lớp cá | Lớp lưỡng cư | Lớp bò sát | Lớp chim | Lớp thú |
Hô hấp | Bằng mang | Qua da , phổi | Phổi | Phổi | Phổi |
Bài tiết | Thận giữa | Thận giữa | Thần sau | Thận sau | Thận sau |
Thần kinh | Não trước chưa phát triển | Não trước PT.Tiểu não kém phát triển | Não trước , tiểu não phát triển | Não trước , giữa và sau PT | Bán cầu não , tiểu não phát triển |
Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).
Câu 3: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính trốn chạy kẻ thù
Bộ lông : dày , xốp ( Giữ nhiệt tốt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm )
Chi trước : ngắn ( Đào hang và di chuyển )
Chi sau : dài, khoẻ ( Bật nhảy xa để chạy trốn nhanh )
Mũi thính và lông xúc giác Cảm giác, xúc
giác nhanh nhạy ( Thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù và thăm dò môi trường )
Tai thính , vành tai lớn cử động ( Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù )
Câu 4: Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và bay lượn
Câu 5: Lập bảng so sánh các cơ quan tim, phổi, thận ở thằn lằn và ếch
Câu 6; Trình bày đặc điểm hô hấp của chim bồ câu với đời sống bay
Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
Câu 7: Phân biệt bộ guốc chẵn và lẻ
Câu 8: Vì sao ếch sống ở nơi ẩm ướp gần hồ nước và bắt mồi về đêm
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.