Một con lắc đơn có dộ dài l = 16 cm được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên của trục bánh xe. Con lắc dao động mạnh nhất khi vận tốc của đoàn tàu bằng 15 m/s. Lấy g = 10 m/s2 và π2 =10, coi tàu chuyển động thẳng đều. Chiều dài mỗi thanh ray bằngA. 12 m. B. 14 m. C. 15 m. D. 17 m.
Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là A. 11/120s. B. 1/60s. C. 1/120s. D. 1/12s.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có g = 10 (m/s2). Vật đang cân bằng thì lò xo giãn 5 (cm). Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng 1 (cm) rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu v0 hướng thẳng lên thì vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại 30 (cm/s). Vận tốc v0 có độ lớn làA. 40 (cm/s). B. 30 (cm/s). C. 20 (cm/s). D. 15 (cm/s).
Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình:x1 = 3cos (cm) và x2 = 4cos (cm). Biên độ dao động tổng hợp làA. 1 cm. B. 3,5 cm. C. 5 cm. D. 7 cm.
Một con lắc lò xo có độ cứng k khi treo vật có khối lượng m thì vật dao động với chu kì T = 0,2s. Hỏi nếu treo thêm một vật có khối lượng 8m thì chu kì dao động là bao nhiêu?A. 0,6s B. 0,4s C. 0,2s D. .0,4s
Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi theo thời gian và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Một con lắc lò xo có vật nặng và lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 2 cm, tần số góc . Cho g =10m/s2. Trong mỗi chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi của lò xo có độ lớn không vượt quá 1,5N làA. B. C. D. .
Trong quá trình dao động điều hoàA. thế năng của hệ dao động giảm khi động năng tăng và ngược lại. B. cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỉ lệ với biên độ dao động. C. năng lượng của hệ được bảo toàn, cơ năng của hệ giảm bao nhiêu thì nội năng tăng bấy nhiêu. D. cơ năng của hệ tăng dần hoặc giảm dần theo thời gian.
Một con lắc đơn chiều dài l = 1 m, khối lượng m = 50 g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 30º rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 9,81 m/s2. Vận tốc của vật nặng và lực căng của dây treo khi nó ở vị trí li độ góc a = 8º có độ lớn làA. T = 0,67 N và v = 1,59 m/s. B. T = 0,607 N và v = 1,56 m/s. C. T = 0,067 N và v = 1,58 m/s. D. T = 0,77 N và v = 1,55 m/s.
Cho dao động điều hòa có phương trình: x = −6cos−πt + (cm). Biên độ, pha ban đầu và tần số góc của dao động làA. −6 (cm), và −π. B. 6 (cm), và −π. C. −6 (cm), và π. D. 6 (cm), và π.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến