Chứng minh `↓`
`a)` Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia `Ox` có `\hat(xOt) = 30^o, \hat(xOy) = 60^o`
`⇒ \hat(xOt) < \hat(xOy)` `(30^o < 60^o)`
Vậy tia `Ot` nằm giữa `2` tia `Ox` và `Oy`
`b)` Ta có: `\hat(xOt) + \hat(tOy) = \hat(xOy)`
Thay số: `30^o + \hat(tOy) = 60^o`
`\hat(tOy) = 60^o - 30^o`
`\hat(tOy) = 30^o`
Vậy `\hat(xOt) = \hat(tOy) (=30^o)`
`c)` Vì tia `Oz` là tia đối của tia `Ox` nên `\hat(xOz) = 180^o`
Ta có: `\hat(xOy) +hat(yOz) = 180^o`
Thay số: `60^o + \hat(yOz) = 180^o`
`\hat(yOz) = 180^o - 60^o`
`\hat(yOz) = 120^o`
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia `Oz` có `\hat(tOy) = 30^o, \hat(yOz) = 120^o`
`⇒ \hat(tOy) < \hat(yOz)` `(30^o < 120^o)`
Vậy tia `Oy` nằm giữa `2` tia `Ot` và `Oz`
Ta thấy tia `Oy` nằm giữa `2` tia `Ot` và `Oz` nhưng `\hat(tOy) < \hat(yOz)` `(30^o < 120^o)`
Vậy tia `Oy` không là tia phân giác của `\hat(zOt)`
Hình `↓`