`a)` Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vì `\hat{xOy}` < `\hat{xOt}` `(30^o < 70^o`) nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot
`b)` Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot
nên `\hat{xOy}` + `\hat{yOt}`= `\hat{xOt}`
`30^o` + `\hat{yOt}`= `70^o`
`\hat{yOt}`= `70^o - 30^o`
`\hat{yOt}`= `40^o`
Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot nhưng `\hat{xOy}` < `\hat{yOt}` `(30^o < 40^o`) nên tia Oy không là tia phân giác của `\hat{xOt}`
`c)`Vì tia Om là tia đối của tia Ox nên `\hat{mOx}` = `180^o`
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , vì `\hat{xOt}` < `\hat{mOx}` (` 70^o < 180^o`) nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox avà Om
⇒`\hat{xOt}` + `\hat{mOt}` = `\hat{mOx}`
`70^o` + `\hat{mOt}` = `180^o`
`\hat{mOt}` = `180^o - 70^o`
`\hat{mOt}` = `110^o`
`d)` Vì tia Oa là tia phân giác của `\hat{mOt}` nên `\hat{mOa}`= `\hat{aOt}` = `\hat{mOt}` : 2 = `110^o : 2 = 55^o`
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , vì `\hat{mOa}` < `\hat{xOm}` (`55^o < 180^o`) nên tia Oa nằm giữa 2 tia Ox và Om
⇒`\hat{mOa}` + `\hat{xOa}`= `\hat{xOm}`
`55^o` + `\hat{xOa}`= `180^o`
`\hat{xOa}`= `180^o - 55^o`
`\hat{xOa}`= 125^o`
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , vì `\hat{xOy}` < `\hat{xOa}` (`30^o < 125^o`) nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oa
⇒ `\hat{xOy}` + `\hat{aOy}`= `\hat{xOa}`
`30^o` + `\hat{aOy}`= `125^o`
`\hat{aOy}`= `125^o - 30^o`
`\hat{aOy}``=95^o`