Cho các chất sau : CH3CH2CHO (1) ; CH2=CHCHO (2) ; CH≡CCHO (3) ; CH2=CHCH2OH (4) ;(CH3)2CHOH (5). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm làA.(2), (3), (4), (5). B.(1), (2), (4), (5). C.(1), (2), (3). D.(1), (2), (3), (4).
Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X làA.3,0 gam.B.4,6 gam.C.7,4 gam. D.6,0 gam.
Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hóa thu được thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128 lít H2. Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa làA.CH3COOH, H% = 68%. B.CH2=CHCOOH, H%= 78%.C.CH2=CHCOOH, H% = 72%.D.CH3COOH, H% = 72%.
X là hỗn hợp gồm 2 anđehit đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 25,92 gam bạc. % số mol anđehit có số cacbon nhỏ hơn trong X làA.20%.B.40%. C.60%D.75%.
Để duy trì dao động cho một cơ hệ ta phảiA.Làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát B.Tác dụng vào nó một lực không đổi theo thời gian.C.Tác dụng lên hệ một ngoại lực tuần hoàn D.Cho hệ dao động với biên độ nhỏ để giảm ma sát.
Một con lắc lò xo dao động có m = 0,1kg, vmax = 1m/s. Biết k = 10N/m, μ = 0,05. Xác định thời gian để vật dừng hẳn?A.π sB.10 sC.5π sD.5 s
Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là T1 = 4s và T2 = 4,8s. Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ. Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này:A.8,8s B.12s. C.6,248s.D.24s
Con lắc đơn dđđh trong thang máy đứng yên tại nơi có g = 9,8m/s2 với năng lượng dao động là 150mJ, gốc thế năng là vị trí cân bằng của quả nặng. Đúng lúc vận tốc của con lắc bằng không thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2,5m/s2. Con lắc sẽ tiếp tục dđđh trong thang máy với năng lượng dao động:A.150 mJ.B.129,5 mJ.C.111,7 mJ.D.188,3 mJ
Một tế bào của lợn có 2n = 38 trải qua quá trình giảm phân hình thành giao tử. Số nhiễm sắc thể và số cromatit ở kì sau I lần lượt là :A.38 và 76.B.38 và 0.C.38 và 38.D.76 và 76.
Trong giảm phân mỗi tế bào sinh tinh hay sinh trứng đều trải qua hai lần phân bào liên tiếp trong đó :A. lần phân bào thứ nhất theo hình thức nguyên phân, lần phân bào thứ hai theo hình thức giảm phân.B.lần phân bào thứ nhất theo hình thức giảm phân, lần phân bào thứ hai theo hình thức nguyên phân.C.cả hai lần phân bào dều xảy ra theo hình thức nguyên phân.D.cả hai lần phân bào đều xảy ra theo hình thức giảm phân.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến