Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa:
- Diện tích lúa giảm nhẹ: giảm 459 ha do chuyển đổi mục đích sử dụng sang trồng cây khác, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp...
- Năng suất lúa cao và tăng khá nhanh: tăng 7,5 tạ/ha (hoặc số lần). Do áp dụng KHKT, thâm canh, sử dụng giống mới, chăm sóc tốt...
- Sản lượng lúa tăng liên tục: tăng 3412 nghìn tấn (hoặc số lần). Do năng suất tăng nhanh.
- Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số nên bình quân lúa theo đầu người vẫn tăng: tăng 3 kg/người.
Phân bố cây lúa:
- Lúa được trồng khắp nơi trên cả nước nhưng không đều.
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực cao nhất (trên 90%): đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định)
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất (dưới 60%): Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Các tỉnh trọng điểm lúa (có diện tích và sản lượng lúa lớn) phần lớn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long như Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.
Vẽ biểu đồ:
- Biểu đồ cột kép (HS chọn biểu đồ khác không được điểm)
- Yêu cầu: Chính xác về số liệu, khoảng cách năm, đơn vị các trục, số liệu đầu cột, tên biểu đồ, chú giải, đảm bảo tính thẩm mĩ.
Nhận xét:
- Tổng giá trị sản xuất công nghiệp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng (CM số liệu).
- Cả hai tiểu vùng đều tăng; trong đó Đông Bắc tăng nhanh hơn Tây Bắc (CM số liệu).
- Giá trị sản xuất công nghiệp của tiểu vùng Đông Bắc luôn cao hơn
Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa:
- Diện tích lúa giảm nhẹ: giảm 459 ha do chuyển đổi mục đích sử dụng sang trồng cây khác, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp...
- Năng suất lúa cao và tăng khá nhanh: tăng 7,5 tạ/ha (hoặc số lần). Do áp dụng KHKT, thâm canh, sử dụng giống mới, chăm sóc tốt...
- Sản lượng lúa tăng liên tục: tăng 3412 nghìn tấn (hoặc số lần). Do năng suất tăng nhanh.
- Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số nên bình quân lúa theo đầu người vẫn tăng: tăng 3 kg/người.
Phân bố cây lúa:
- Lúa được trồng khắp nơi trên cả nước nhưng không đều.
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực cao nhất (trên 90%): đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định)
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất (dưới 60%): Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Các tỉnh trọng điểm lúa (có diện tích và sản lượng lúa lớn) phần lớn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long như Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.
Vẽ biểu đồ:
- Biểu đồ cột kép (HS chọn biểu đồ khác không được điểm)
- Yêu cầu: Chính xác về số liệu, khoảng cách năm, đơn vị các trục, số liệu đầu cột, tên biểu đồ, chú giải, đảm bảo tính thẩm mĩ.
Nhận xét:
- Tổng giá trị sản xuất công nghiệp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng (CM số liệu).
- Cả hai tiểu vùng đều tăng; trong đó Đông Bắc tăng nhanh hơn Tây Bắc (CM số liệu).
- Giá trị sản xuất công nghiệp của tiểu vùng Đông Bắc luôn cao hơn
Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa:
- Diện tích lúa giảm nhẹ: giảm 459 ha do chuyển đổi mục đích sử dụng sang trồng cây khác, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp...
- Năng suất lúa cao và tăng khá nhanh: tăng 7,5 tạ/ha (hoặc số lần). Do áp dụng KHKT, thâm canh, sử dụng giống mới, chăm sóc tốt...
- Sản lượng lúa tăng liên tục: tăng 3412 nghìn tấn (hoặc số lần). Do năng suất tăng nhanh.
- Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số nên bình quân lúa theo đầu người vẫn tăng: tăng 3 kg/người.
Phân bố cây lúa:
- Lúa được trồng khắp nơi trên cả nước nhưng không đều.
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực cao nhất (trên 90%): đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định)
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất (dưới 60%): Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Các tỉnh trọng điểm lúa (có diện tích và sản lượng lúa lớn) phần lớn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long như Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.
Vẽ biểu đồ:
- Biểu đồ cột kép (HS chọn biểu đồ khác không được điểm)
- Yêu cầu: Chính xác về số liệu, khoảng cách năm, đơn vị các trục, số liệu đầu cột, tên biểu đồ, chú giải, đảm bảo tính thẩm mĩ.
Nhận xét:
- Tổng giá trị sản xuất công nghiệp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng (CM số liệu).
- Cả hai tiểu vùng đều tăng; trong đó Đông Bắc tăng nhanh hơn Tây Bắc (CM số liệu).
- Giá trị sản xuất công nghiệp của tiểu vùng Đông Bắc luôn cao hơn
Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa:
- Diện tích lúa giảm nhẹ: giảm 459 ha do chuyển đổi mục đích sử dụng sang trồng cây khác, xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp...
- Năng suất lúa cao và tăng khá nhanh: tăng 7,5 tạ/ha (hoặc số lần). Do áp dụng KHKT, thâm canh, sử dụng giống mới, chăm sóc tốt...
- Sản lượng lúa tăng liên tục: tăng 3412 nghìn tấn (hoặc số lần). Do năng suất tăng nhanh.
- Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, nhưng do sản lượng lúa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số nên bình quân lúa theo đầu người vẫn tăng: tăng 3 kg/người.
Phân bố cây lúa:
- Lúa được trồng khắp nơi trên cả nước nhưng không đều.
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực cao nhất (trên 90%): đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định)
- Những vùng có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực thấp nhất (dưới 60%): Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
- Các tỉnh trọng điểm lúa (có diện tích và sản lượng lúa lớn) phần lớn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long như Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.