**VĂN HÓA:
1. Tôn giáo:
- Nho giáo được suy trì.
- Nho giáo vẫn được coi là nội dung học tập nhưng không giữ vị trí độc tôn.
- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi và phát triển.
- Sinh hoạt và văn hóa: được phục hồi, gồm nhiều hình thức: đua thuyền, đánh đu,... phổ biến trong các làng quê.
-> Nhằm thắt chặt tinh thần đoàn kết trong nhân dân.
- Cuối thế kỉ XVI: Thiên Chúa giáo xuất hiện.
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ:
- Vào thế kỉ XVII: giáo sĩ phương Tây A-lêc-xăng-đơ Rôt dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt và trở thành chữ Quốc ngữ.
- Là chữ viết khoa học, dễ viết, tiện lợi, dễ sử dụng, dễ phổ biến.
3. Văn học và nghệ thuật dân gian:
*Văn học:
- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế.
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh.
-> Đề cao giá trị hạnh phúc của con người, tố cáo sự bất công trong xã hội phong kiến và bộ máy quan lại thối nát.
*Tác phẩm nổi tiếng:
- Truyện kỳ mạn lục của Nguyễn Khiêm.
*Văn học dân gian:
- Văn học dân gian phát triển mạnh như: tục ngữ, ca dao.
*Nghệ thuật dân gian:
- Chia làm 2:
+ Nghê thuật sân khấu: chèo, tuồng, hát ả đào,...
+ Nghệ thuật điêu khắc: độc đáo, đặc sắc.