Phương Đông cổ đại:
1. Tên quốc gia: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc.
2.Thời gian xuất hiện: cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ V TCN.
3.Địa bàn xã hội: Có 3 tầng lớp:
+ Quý tộc: (vua, quan lại); có nhiều của cải, quyền hạn.
+ Nông dân công xã: có số lượng động đảo nhất, lao chính trong xã hội.
+ Nô lệ: hầu hạ, phục dịch, xem như con vật.
4. Thuận lợi, khó khăn: - Thuận lợi: thuận lợi cho việc trồng lúa, khoai,-.vì phương Đông cổ đại được hình thành từ các con sông lớn nên đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc sản xuất trong nông nghiệp.
- Khó khăn: không thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp vì không có biển, hải sản.
5. Kinh tế: kinh tế chính là nông nghiệp trồng lúa nước.
Phương Tây cổ đại:
1. Tên quốc gia: Hy Lạp, Rô-ma, Ban Căng và I-ta-li-a.
2.Thời gian xuất hiện: đầu thiên niên kỉ I TCN.
3. Địa bàn xuất hiện: Có 2 giai cấp:
+ Chủ nô: giàu có, sung sướng, có quyền làm bất cứ những gì dựa vào nô lệ.
+ Nô lệ: lao động chính, bị bóc lột, bị đối xử tàn bạo.
4. Thuận lợi khó khăn: Thuận lợi: thuận lợi cho việc trồng cây lâu năm, phát triển hải sản về thủ công nghiệp ngoại thương.
- Khó khăn: không thuận lợi cho việc trồng cây nông nghiệp vì phương Tây chỉ có biển, đất đai khô cặn, nơi đây chủ yếu hạn hán.
5. Kinh tế: nghành kinh tế chính là thủ công nghiệp ngoại thương, nông nghiệp chỉ thuận lợi trồng cây lâu năm như: nho, ô-liu, cam,-.