1
- Đặt hai chậu cây vào chỗ tối trong hai ngày để tinh bột ở lá bị tiêu hết. -> Sau đó đặt đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt (Mâm). -> Dùng hai chuông thuỷ tinh A và B úp ra ngoài mỗi chậu cây. Trong chậu A có thêm cốc đựng nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết khí Cacbonic của không khí trong chuông. -> Đặt cả hai chuông thí nghiệm ở chỗ có nắng.
- Kết quả: Sau khoảng 6 giờ ngắt lá của mỗi cây để thử tinh bột bằng dung dịch iot lõng
+ Lá của cây trong chuông A có mầu vàng nhạt.
+ Lá của cây trong chuông B có mầu tím đen
- Giải thích :
+Lá của cây trong chuông A có mầu vàng nhạt. Chứng tỏ lá không đực tạo ra tinh bột vì trong chuông A có cốc nước vôi trong đã hút hết khí Cacbonic khí cần cho quang hợp để tạo thành tinh bột.
+ Lá của cây trong chuông B có mầu tím đen. Chứng tỏ lá cây đã có quá trình qung hợp lấy khí cacbonic trong chuông và đồng thời tạo ra tinh bột. Lá có tinh bột lên khi cho dung dịch iot lõng chuyển mầu tím đen.
- Kết luận. Từ thí nghiệm trên chứng tỏ cây cần có khí cacbonic để quang hợp
2 . Lá cây sử dụng những nguyên liệu đế chế tạo tinh bột là:
- Nước: rễ hút từ đất.
- Khí Cacbonic: lá lấy từ không khí.
- Ánh sáng: từ bên ngoài.