Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V tần số 50Hz vào mạch nối tiếp gồm R = 30$\Omega $ cuộn cảm thuần L = 0,4/$\pi $ H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằngA. 60V B. 160V C. 120$\sqrt{2}$V D. 100$\sqrt{2}$
Mạch R, L, C nối tiếp R = 50$\Omega $; L = 2/$\pi $ H; u = 220$\sqrt{2}$cos(100$\pi $t)V. Tụ điện có C thay đổi được. Xác định C để điện áp cùng pha với cường độ dòng điệnA. C = $\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }$ F B. C = $\frac{{{2.10}^{-4}}}{\pi }$ F C. C = $\frac{{{10}^{-4}}}{3\pi }$ F D. C = $\frac{{{10}^{-4}}}{2\pi }$ F
Một mạch điện không phân nhánh gồm R, L, C. Biết R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = H và tụ điện có C = F. Giữa hai đầu đoạn mạch có điện áp u = 200cos(100πt + ) (V). Cường độ tức thời của dòng điện trong mạch là:A. i = 2cos(100πt – ) (A). B. i = cos(100πt – ) (A). C. i = cos(100πt – ) (A). D. i = 2cos(100πt – ) (A).
Điều nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha?A. Phần cảm tạo ra dòng điện, phần ứng tạo ra từ trường. B. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động. C. Rôto có thể là phần cảm hoặc phần ứng. D. Phần quay gọi là rôto, phần đứng yên gọi là stato.
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếptrong đó cuộn dây thuần cảm, giá trị của L có thể thay đổi được. Biết điện áp giữa hai đầu mạch AB là u = 220cos(100πt) (V). Điện trở R = 100 Ω, điện dung của tụ điện C = F. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng của tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó làA. 200 V. B. 220 V. C. 440 V. D. 400 V.
Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, C thay đổi được. Cho $\displaystyle {{u}_{AB}}=150\cos 100\pi t(V);R=35\Omega ;r=40\Omega ;L=\frac{0,75}{\pi }(H)$.Điều chỉnh điện dung của tụ C để điện áp cực đại giữa hai đầu MB đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị đó?A. 752V B. 75V C. 40V D. 402V
Đặt điện áp $\displaystyle u=220\sqrt{2}c\text{os}100\pi tV$ vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20$\displaystyle \Omega $, cuộn cảm có độ tự cảm$\displaystyle \frac{0,8}{\pi }H$ và tụ điện có điện dung$\displaystyle \frac{{{10}^{-3}}}{6\pi }F$. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng$\displaystyle 110\sqrt{3}V$ thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằngA. 440V B. 330V C. $\displaystyle 440\sqrt{3}V$ D. $\displaystyle 330\sqrt{3}V$
Giản đồ nào trong các giản đồ sau không phải là giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch chỉ có điện trở thuần?A. B. C. D.
Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là $\displaystyle i={{I}_{0}}\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right)$, I0 > 0. Tính từ lúc $\displaystyle t=0(s)$, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện làA. 0. B. $\displaystyle \frac{\pi \sqrt{2}{{I}_{0}}}{\omega }$. C. $\displaystyle \frac{\pi {{I}_{0}}}{\omega \sqrt{2}}$. D. $\displaystyle \frac{2{{I}_{0}}}{\omega }$.
Đặt điện áp u = U0cos(ωt + ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φi). Gía trị của φi bằngA. B. - C. - D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến