Hỗn hợp X gồm Cr và Zn được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol.Hỗn hợp Y gồm Fe và Zn được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol.Hỗn hợp Z gồm Fe và Cr được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol.Cho m gam từng hỗn hợp trên tác dụng với dd HCl dư thì thể tích H2 thu được lớn nhất làA.cả 3 hỗn hợp đều cho lượng khí bằng nhau.B.hỗn hợp Z.C.hỗn hợp X.D.hỗn hợp Y.
Cho sơ đồ phản ứng sau: (1) X (CH6O3N2) + NaOH → X1 + Z + H2O (2) Y (C2H7O3N) + 2NaOH → Y1 + Z + 2H2ONhận định nào sau đây là sai?A.Z là một amin có tên thay thế là metanamin.B.X1, Y1 đều là hợp chất vô cơ.C.X, Y đều tan tốt trong nước.D.X, Y đều có tính lưỡng tính.
Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc với nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn qua một điện kế. Có những nhận định khi phản ứng xảy ra:(a) Thanh kẽm tan dần, thanh đồng không tan.(b) Bọt khí thoát ra ở cả 2 thanh kim loại.(c) Nồng độ Zn2+ tăng, nồng độ Cu2+ giảm.(d) Nồng độ cation trong dung dịch tăng.(e) Điện cực Zn là anot; điện cực Cu là catot.(g) Kim điện kế quay do có dòng điện chạy từ thanh Zn sang thanh Cu.(h) Thanh Zn bị ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá.(i) Thanh Cu bị ăn mòn điện hoá.Số nhận định đúng là:A.6B.5C.7D.4
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa ?(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;(e) Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3;(f) Đốt lá sắt trong khí Cl2;(g) Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng;(h) Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là:A.5B.2C.4D.3
Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. Số thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là:A.3B.2C.4D.5
Có các thí nghiệm sau:(a) Đốt vỏ hộp sắt tây trong khí Cl2.(b) Gang trắng để trong không khí ẩm.(c) Thanh kẽm nhúng trong dung dịch MgSO4.(d) Vàng 9 cara nhúng trong dung dịch HCl đặc.(e) Thanh đồng nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng có hòa tan O2.(g) Thanh sắt nhúng trong dung dịch loãng chứa hỗn hợp Cr2(SO4)3 và H2SO4. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là:A.1B.2C.3D.4
Trường hợp nào sau đây xảy ra nhiều trường hợp ăn mòn điện hóa nhất ?A.Nhúng thanh Zn lần lượt vào các dung dịch: AgNO3, CrCl3, CuCl2, NaCl, MgCl2, Al2(SO4)3, HCl + CuCl2, HNO3.B.Nhúng thanh Fe lần lượt vào các dung dịch: AgNO3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, HNO3, HCl, Al(NO3)3, CuSO4 + HCl.C.Nhúng thanh Zn lần lượt vào các dung dịch: AgNO3, CuSO4 + H2SO4, CuCl2, NaCl, MgCl2, Al2(SO4)3, HCl, HNO3.D.Nhúng thanh Fe lần lượt vào các dung dịch: AgNO3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, HNO3, HCl, Pb(NO3)2, CuSO4 + HCl.
Cho các thí nghiệm sau: (1) Đốt thanh thép – cacbon trong bình khí clo.(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4. (3) Hợp kim đồng thau (Cu – Zn) để trong không khí ẩm. (4) Đĩa sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học làA.4B.2C.3D.1
Cho các cặp kim loại tiếp xúc với nhau qua dây dẫn là: Zn-Cu; Zn-Fe; Zn-Mg; Zn-Al; Zn-Ag cùng nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Số cặp có khí H2 thoát ra ở phía kim loại Zn làA.3B.4C.2D.5
Cho các nhận định sau:(1) Các amin bậc 2 đều có tính bazơ mạnh hơn amin bậc 1(2) Dung dịch các chất: alanin, anilin, lysin đều không làm đổi màu quì tím(3) Các aminoaxit đều có tính lưỡng tính(4) Các hợp chất peptit, glucozơ, glixerol, saccarozơ đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2(5) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.Số nhận định không đúng là:A.3B.4C.1D.2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến